Hạnh phúc đích thực không quá đắt, nhưng chúng ta phải trả giá quá nhiều cho những thứ ta lầm tưởng là hạnh phúc. (Real happiness is cheap enough, yet how dearly we pay for its counterfeit.)Hosea Ballou
Như ngôi nhà khéo lợp, mưa không xâm nhập vào. Cũng vậy tâm khéo tu, tham dục không xâm nhập.Kinh Pháp cú (Kệ số 14)
Những ai có được hạnh phúc cũng sẽ làm cho người khác được hạnh phúc. (Whoever is happy will make others happy too.)Anne Frank
Người duy nhất mà bạn nên cố gắng vượt qua chính là bản thân bạn của ngày hôm qua. (The only person you should try to be better than is the person you were yesterday.)Khuyết danh
Sống chạy theo vẻ đẹp, không hộ trì các căn, ăn uống thiếu tiết độ, biếng nhác, chẳng tinh cần; ma uy hiếp kẻ ấy, như cây yếu trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 7)
Sự nguy hại của nóng giận còn hơn cả lửa dữ. Kinh Lời dạy cuối cùng
Cách tốt nhất để tìm thấy chính mình là quên mình để phụng sự người khác. (The best way to find yourself is to lose yourself in the service of others. )Mahatma Gandhi
Tôi không thể thay đổi hướng gió, nhưng tôi có thể điều chỉnh cánh buồm để luôn đi đến đích. (I can't change the direction of the wind, but I can adjust my sails to always reach my destination.)Jimmy Dean
Của cải và sắc dục đến mà người chẳng chịu buông bỏ, cũng tỷ như lưỡi dao có dính chút mật, chẳng đủ thành bữa ăn ngon, trẻ con liếm vào phải chịu cái họa đứt lưỡi.Kinh Bốn mươi hai chương
Thành công không phải điểm cuối cùng, thất bại không phải là kết thúc, chính sự dũng cảm tiếp tục công việc mới là điều quan trọng. (Success is not final, failure is not fatal: it is the courage to continue that counts.)Winston Churchill

Nguyệt san Chánh Pháp Nguyệt san Chánh Pháp


Trải qua hơn 25 thế kỷ, Chánh Pháp của Phật vẫn được tuyên dương và lưu truyền bởi hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia, đem lại giải thoát và giác ngộ cho những ai học hỏi và thực hành đúng đắn. Chánh Pháp ấy là thuốc hay, nhưng bệnh mà không uống thì chẳng phải là lỗi của thuốc. Trong kinh Di Giáo, đức Phật cũng ân cần huấn thị lần chót bằng những lời cảm động như sau: “Thể hiện lòng đại bi, Như Lai đã nói Chánh Pháp ích lợi một cách cứu cánh, các thầy chỉ còn nỗ lực mà thực hành… Hãy tự cố gắng một cách thường trực, tinh tiến mà tu tập, đừng để đời mình trôi qua một cách vô ích, và sau này sẽ phải lo sợ hối hận.”

Báo Chánh Pháp có mặt để góp phần giới thiệu đạo Phật đến với mọi người. Ước mong giáo pháp của Đức Phật sẽ được lưu chuyển qua những trang báo nhỏ này, mỗi người sẽ tùy theo căn tánh và nhân duyên mà tiếp nhận hương vị.



Nguyệt san Chánh Pháp số 69


Xem và tải PDF
Xem dạng Flip book

Nguyệt san Chánh Pháp số 68


Xem và tải PDF
Xem dạng Flip book

Nguyệt san Chánh Pháp số 67


Xem và tải PDF
Xem dạng Flip book

Nguyệt san Chánh Pháp số 66


Xem và tải PDF
Xem dạng Flip book

Nguyệt san Chánh Pháp số 65


Xem và tải PDF
Xem dạng Flip book

Nguyệt san Chánh Pháp số 64


Xem và tải PDF
Xem dạng Flip book

Nguyệt san Chánh Pháp số 63


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 62


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 50


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 51


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 52


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 53


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 54


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 55


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 56


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 57


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 58


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 59


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 60


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 61


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 38


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 39


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 40


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 41


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 42


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 43


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 44


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 45


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 46


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 47


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 48


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 49


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 26


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 27


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 28


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 29


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 30


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 31


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 32


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 33


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 34


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 35


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 36


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 37


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 14


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 15


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 16


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 17


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 18


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 19


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 20


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 21


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 22


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 23


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 24


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 25


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 1 - Bộ Mới


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 2


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 3


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 4


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 5


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 6


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 7


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 8


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 9


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 10


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 11


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 12


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 13


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 1 - Bộ Cũ


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 2


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 3


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 4


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 5


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 6


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 7


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 8


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 9


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 10


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 11


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 12


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 13


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 14


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 15


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 16


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 17


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 18


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 19


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 20


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 21


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 22


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 23


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 24


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 25


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 26


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 27


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 28


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 29


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 30


Xem và tải PDF

Nguyệt san Chánh Pháp số 31


Xem và tải PDF

Thư Tòa soạn số 69. Giải trừ khổ đau, ngược đãi

Khát vọng tự do là khát vọng muôn thuở của con người kể từ khi những cá nhân và gia đình, vì nhu cầu an sinh mà tiến đến việc sống quần tụ trong bộ lạc, xã hội, lãnh thổ, quốc gia. Sự quần cư càng lớn, luật lệ chung càng phức tạp và gò bó hơn theo thời gian. Người ta đã phải đánh đổi một phần tự do của mình để được bảo vệ trong khuôn khổ đời sống tập thể. Đến khi khung luật tập thể bị lạm dụng quá mức bởi những kẻ tự cho mình có quyền chế tác, ban hành và giải thích tùy tiện theo quyền lợi cá nhân và đảng phái, thì bất công xã hội càng sâu dầy, khiến cho thống khổ dìm ngập con người dưới mức không thể chịu đựng được nữa. Khát vọng tự do bật lên thành tiếng nói, và dần đi vào hành động.

Đối với hành giả theo Phật, đó không chỉ là khát vọng mà là bản nguyện: giải thoát khổ đau tự bản chất (1), đồng thời hướng đến việc giải trừ những ngược đãi, bất công từ xã hội, bằng hành động thực tiễn (cứu khổ, ban vui), bằng ái ngữ (tiếng nói của thương yêu, cảm thông), và bằng đại bi tâm (từ bi vô lượng).

Tinh thần của Vu-lan (Ullambana), dù theo truyền thống nam hay bắc truyền, nên như thế: là bản nguyện cứu khổ, không chỉ cho người chết (như tín ngưỡng “xá tội vong nhân” nơi cõi âm), mà quan trọng nhất là cho nhân sinh, cho người sống.

Sống và dấn thân vào đời ác-trược, người con Phật không thể dửng dưng, vô cảm trước nỗi thống khổ vô vàn của số đông.

Không có gì sai trái khi lên tiếng bảo vệ quyền sống của con người, của chúng sanh.

Không có gì mâu thuẫn giữa lòng từ bi và tiếng nói hay hành động uy dũng khi cần thiết, để phản tỉnh những người vô minh xấu-ác bách hại sinh linh, tước đoạt quyền tự do của con người.

Lưu Hiểu Ba — khôi nguyên Nobel Hòa Bình năm 2010, người vừa mất vào ngày 13.7.2017 trong ngục tù Trung quốc vì bệnh ung thư gan — không phải là một phật-tử đúng nghĩa, nhưng tiếng nói, hành động và lý tưởng đấu tranh cho tự do dân chủ của ông là hành xử của một bồ-tát.

Vị bồ-tát ấy đã nói thay cho những kẻ thấp cổ bé họng khát vọng tự do của con người trong thế giới ngập tràn thống khổ nầy. Tiếng nói không gươm đao, không bom đạn, không thù hận, không có kẻ thù (2). Tiếng nói của lòng từ bi bất bạo động tạo cảm hứng vươn dậy cho những thế hệ sau, và dư âm của nó có thể làm rung chuyển những cỗ máy độc tài bóp nghẹt tự do trên toàn hành tinh.



Vu-lan, cung kính tri ân cha mẹ và thầy dạy, đồng thời không quên tưởng nhớ những vị bồ-tát hữu danh, vô danh, một thời lừng lẫy hoặc âm thầm đi qua trần gian nầy để nói lên khát vọng tự do của con người trong mọi thời đại.



CHÚ THÍCH (1) Tam khổ (ba cái khổ) theo giáo lý nhà Phật: Khổ-khổ (thực trạng khổ đau), Hoại-khổ (khổ đau vì bản chất của mọi sự mọi vật là biến hoại, vô thường), và Hành-khổ (khổ đau từ vô minh, đầu mối nhân duyên của vòng sinh tử luân hồi). Có thể hiểu Khổ-khổ là thực trạng; Hoại-khổ và Hành-khổ là bản chất, nguyên do.

(2) “No Enemies, No Hatred” (Không Kẻ Thù, Không Thù Hận) là tác phẩm của Lưu Hiểu Ba (Liu Xiaobo, 1955-2017), gồm những bài xã luận và thơ được sưu tập và hiệu đính bởi Perry Link, Tienchi Martin-Liao and Liu Xia (vợ của Lưu Hiểu Ba, cũng là một nhà thơ), chuyển dịch bởi Jeffrey Yang, xuất bản năm 2012.



XEM THƯ CÁC SỐ TRƯỚC



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 18.97.9.175 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (177 lượt xem) - Senegal (13 lượt xem) - Hoa Kỳ (12 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - ... ...