Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Điều kiện duy nhất để cái ác ngự trị chính là khi những người tốt không làm gì cả. (The only thing necessary for the triumph of evil is for good men to do nothing.)Edmund Burke
Rời bỏ uế trược, khéo nghiêm trì giới luật, sống khắc kỷ và chân thật, người như thế mới xứng đáng mặc áo cà-sa.Kinh Pháp cú (Kệ số 10)
Với kẻ kiên trì thì không có gì là khó, như dòng nước chảy mãi cũng làm mòn tảng đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Mỗi ngày khi thức dậy, hãy nghĩ rằng hôm nay ta may mắn còn được sống. Ta có cuộc sống con người quý giá nên sẽ không phí phạm cuộc sống này.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hãy dang tay ra để thay đổi nhưng nhớ đừng làm vuột mất các giá trị mà bạn có.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Yêu thương và từ bi là thiết yếu chứ không phải những điều xa xỉ. Không có những phẩm tính này thì nhân loại không thể nào tồn tại. (Love and compassion are necessities, not luxuries. Without them humanity cannot survive.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê.Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hèn.Kính Pháp Cú (Kệ số 29)
Ngay cả khi ta không tin có thế giới nào khác, không có sự tưởng thưởng hay trừng phạt trong tương lai đối với những hành động tốt hoặc xấu, ta vẫn có thể sống hạnh phúc bằng cách không để mình rơi vào sự thù hận, ác ý và lo lắng. (Even if (one believes) there is no other world, no future reward for good actions or punishment for evil ones, still in this very life one can live happily, by keeping oneself free from hatred, ill will, and anxiety.)Lời Phật dạy (Kinh Kesamutti)
Lời nói được thận trọng, tâm tư khéo hộ phòng, thân chớ làm điều ác, hãy giữ ba nghiệp tịnh, chứng đạo thánh nhân dạyKinh Pháp Cú (Kệ số 281)
Muôn việc thiện chưa đủ, một việc ác đã quá thừa.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Ngọn tháp có hình dáng như vạt áo tiên đang bay, tương truyền vua Chiêm Thành là Chế Mân cho xây dựng sẵn chính giữa thành Đồ Bàn chờ tặng Công Chúa Huyền Trân. Tác giả viết bài thơ này hoài niệm người xưa, mong có ngày thấy một pho tượng uy dũng của vua Chế Mân được dựng bên cạnh tháp.
Nửa gánh giang san, nửa gánh tình,
Đồ Bàn bái biệt tóc đương xanh.
Lạnh hồn tháp cổ trơ vơ đứng,
Vắng tiếng chuông đưa, gạch với mình.
Trăm năm quạnh quẽ lòng non nước,
Vạn thuở tang thương lối đế kinh.
Cánh Tiên nung phiến tình quân tử,
Tưởng áo ai bay trước tháp linh.
Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm
Nhạc & Lời: Khánh Hoàng
Ca sĩ: Khắc Dũng
Hòa âm & Đọc lời dẫn: Thái Bảo Lộc
Dẫn: Trong "Góp Nhặt Cát Đá" của thiền sư Muju, bản dịch của Đỗ Đình Đồng, do Lá Bối xuất bản năm 1971 tại Sài Gòn, có câu truyện kể: "Trước khi Ninakawa qua đời, thiền sư Ikkyu đến viếng ông. Ikkyu hỏi: "Tôi sẽ độ anh". Ninakawa đáp: "Tôi đến đây một mình và sẽ ra đi một mình. Anh có thể giúp tôi được gì?" Ikkyyu nói: "Nếu anh cho rằng anh thật có đến và đi, thì đó là ảo tưởng của anh. Hãy để tôi chỉ anh con đường không đến , không đi". Với những lời khuyên này, Ikkyu vén lên một con đường trong sáng, và Ninakawa mỉm cười ra đi".
Trong kinh Pháp Hoa, phẩm Tín Giải, chàng Cùng Tử bỏ quên người cha Trưởng Giả, đã lang thang rày đây mai đó, kết bạn ở khắp nơi chốn. Nhưng rồi ra, chàng chỉ là người cô đơn, đã đến và sẽ đi một mình, độc hành trên con đường lữ thứ,xa xôi, bất tận...
Đã đến một mình
Rồi sẽ đi một mình
Chàng Cùng Tử
lang thang hoài trong ba cõi
Muôn pháp là bạn
mà vẫn cô đơn
Lạ lùng
Chùm mộng huyễn
với trò dâu biển mà thôi
Không đến một mình
và chẳng đi một mình
Người Trưởng Giả
an nhiên hoài theo năm tháng
Sông núi hiển bày
mà Có-Không đâu bận lòng
Tuồng ảo hóa
trôi vào mênh mông
Ánh trăng vàng tỏa ngát
Khắp phiền muộn nhân gian
Dù trong đêm nguyệt tận
Dù nẻo về gian nan
Có một dòng Tây Giang
Bao giờ nước vơi cạn?
Chợt sông chỉ là thế
Đường không đến không đi!
Plano _ Oct. 13, 2003
Khánh Hoàng
Thể hiện: Ca sĩ Xuân Trường
Bạn đã đến với ta và không đi nữa
Ta với bạn vẫn ràng buộc từ xưa
Thân tứ đại, tâm vô thường nói thế
Ta với bạn: hai đứa quên chưa ?
Đêm rất dài mình ta khó ngủ
Bån thường xuyên thủ thỉ bên tai
Bên nhau đây: hãy vui đừng ái ngại
Tóc bạc da nhăn: cứ thế thêm hoài !
Bạn đã đến: ta cùng làm lão trượng
Băng qua cầu sinh-tử hồi hương
Thế gian này còn đầy rẫy yêu thương
Lòng thanh thản nhủ rằng: không chi vướng !
Cảm ơn bạn đã cùng ta hợp xướng
Khúc nhạc đời toàn cảnh hiện bày lên
Buổi hoàng hôn vạn vật sẽ không tên
Sẽ chan hòa thênh thang về Bến Giác !
Plano _ May 12, 2004
Khánh Hoàng
KINH DI ĐÀ LƯỢC GIẢI VIÊN TRUNG SAO
Tác giả: Dịch giả: Sa-môn Thích Phổ Tuệ
Lời Phật dạy về sự hòa hợp trong cộng đồng và xã hội
Tác giả: Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển dịch
Triết học tính không và Hư vô chủ nghĩa
Tác giả: Trần Trọng Sỹ
Hợp tuyển lời Phật dạy trong Kinh tạng Pali
Tác giả: Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển dịch
Tư tưởng Phật giáo trong thi ca Nguyễn Du
Tác giả: Thích Như Điển
Phật Điển Phổ Thông - Dẫn vào tuệ giác Phật
Tác giả: Nhiều Tác Giả
Kinh Phật thuyết Đại thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác
Tác giả: Thích Minh Cảnh Việt dịch
Relax, close your eyes and imagine that you're in the countryside, surrounded by rolling green hills and flower-filled meadows. This is where Tim lived. His grandpa, Joe, was a mailman and one day, when the mail van broke down, Grandpa Joe asked Tim if he could help him with the deliveries. And delivering the mail turned out to be full of adventure. Would you like to know what happened? Listen carefully to their story. The sun was rising as Grandpa Joe and a yawning young Tim set off on the... (Read more...)
Then Bodhisattva Kasyapa said to the Buddha: O World-Honoured One! You, the Buddha, say that the All-Buddha-World-Honoured One has an undisclosed storehouse. But this is not so. Why not? The All-Buddha-World-Honoured One has privately-spoken words, but not an undisclosed storehouse [a teaching not made known]. For example, this is analogous to the case of a magician, his mechanical appliances, and his wooden image. One may see the motions of bending, stretching, and looking up and down, but one... (Read more...)
Looking at life, we notice how it changes and how it continually moves between extremes and contrasts. We notice rise and fall, success and failure, loss and gain; we experience honor and contempt, praise and blame; and we feel how our hearts respond to all that happiness and sorrow, delight and despair, disappointment and satisfaction, fear and hope. These mighty waves of emotion carry us up, fling us down, and no sooner we find some rest, then we are carried by the power of a new wave again.... (Read more...)
Giới thiệu tác giả : Giáo sư Jonathan C. Gold dạy về các bộ môn tôn giáo Ấn Độ và Tây Tạng, và nghiên cứu của ông tập trung vào các truyền thống tri thức Phật Giáo Phạn và Tạng ngữ đặc biệt các lý thuyết về sự giải thích, chuyển dịch, và học tập. Cuốn sách gần đây của ông, “Paving the Great Way: Vasubandhu’s Unifying Buddhist Philosophy” [Xây Đường Lớn: Triết Lý Phật Giáo Nhất Quán... (Vào xem)
Tứ Nhiếp Pháp là bốn phương pháp thu phục, đưa chúng sanh hữu tình từ vô minh phiền não trở về giác ngộ giải thoát, từ khổ đau trở về an vui, từ sinh tử trở về Niết-bàn, từ tà kiến sai lầm trở về chánh pháp chánh kiến mà đức Đạo sư dạy cho các hàng đệ tử của Ngài, nhất là đối với hàng Bồ-tát. Bốn phương pháp này khiến cho các hàng đệ tử Thanh Văn Tiểu thừa và Bồ-tát... (Vào xem)
Trong phẩm Thọ Ký Bồ-đề của kinh Vô Lượng Thọ, Phật bảo Di Lặc Bồ-tát: “Này A Dật Ða, như thế các loài, kẻ oai đức lớn, hay gặp pháp Phật, thông đạt rộng rãi, cửa pháp khác nhau. Bởi trong pháp này, không chịu lắng nghe, nên ức Bồ-tát, tâm bị thối chuyển, quả vị Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Nếu có chúng sanh, nơi kinh điển này, biên chép cúng dường, thọ trì đọc tụng. Trong... (Vào xem)
Đạo Phật như một khu rừng mênh mông rộng lớn đủ làm choáng ngợp bất cứ ai lần đầu tiên tiếp xúc. May thay, đó không phải là một khu rừng nguyên sinh với đầy dẫy hiểm nguy chờ đợi người lạc lối, mà thực sự là một khu địa đàng với vô số kỳ hoa dị thảo cùng những hoa thơm trái ngọt có thể được tìm thấy ở bất cứ nơi đâu. Do vậy, bất cứ ai nếu đã có đủ nhân duyên để... (Vào xem)
H... INH là con trai thứ ba trong một gia đình nông dân không nghèo nhưng cũng không giàu có gì lắm. Cha anh ta có đỗ đạt, đã từng làm quan, nhưng tính khí thất thường, lòng đầy ham hố nên quan trên không mặn mà gì, nên đã bỏ quan, khi đi dạy ở chốn kinh kỳ, khi ngồi bốc thuốc ở vùng sơn cước. Hinh thừa hưởng ở dòng họ và khí chất của vùng chôn rau cắt rốn cái nết cơ bản cần cho kẻ... (Vào xem)
Mẹ chồng bỏ điện thoại xuống, hí hửng bảo với con dâu cả rằng thằng út sắp về, có cả cô người yêu về cùng. Nó nói chuyến này đưa về giới thiệu rồi đi làm giấy kết hôn luôn. Thanh niên bây giờ lạ thật, mẹ còn chưa biết mặt mũi ra sao mà nó đã nói như quyết. Dâu cả bảo chú út học hành tử tế, cũng kỹ tính nữa, chọn ai là chú ấy tìm hiểu cẩn thận rồi đấy, mẹ đừng lo.... (Vào xem)
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thị hiện ở thế gian này chỉ nhằm một mục đích phá mê khai ngộ, cứu khổ ban vui cho chúng sanh. Khổ từ đâu đến? Khổ từ mê mà đến. Vui từ đâu mà có? Vui từ giác mà có. Cái vui thích mà Phật ban cho chúng sanh chẳng phải là cái vui thích của phàm tục, mà là cái vui trong giác ngộ, là Hỷ giác trong Thất Giác Chi. Thất Giác là bảy thứ giác ngộ: Hỷ giác, Tinh tiến... (Vào xem)
Thiền sư Toàn Nhật, theo giáo sư Lê Mạnh Thát “là một nhà văn, nhà thơ lớn của lịch sử văn học dân tộc ta, là một nhà tư tưởng lớn, có những quan điểm độc đáo đầy sáng tạo đối với lịch sử tư tưởng thế kỷ 18, và cũng là một vị Thiền Sư đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam” [1]. Nhưng vẫn theo Giáo sư thì: “Cho đến nay, tên tuổi và sự nghiệp của ông đã bị chìm... (Vào xem)
Trên mặt hiện tượng và lịch sử, đức Phật chỉ đản sinh vào một thời điểm, một nơi chốn nhất định trên thế giới này. Thời điểm và nơi chốn ấy là vào năm 624 trước Tây lịch tại vương quốc Kapilavastu mà ngày nay là Nepal, phía tây bắc Ấn Độ. Trên bình diện bản thể, Phật là tánh giác của tất cả hữu tình chúng sinh. Vì vậy, bất cứ khi nào chúng sinh nghĩ về Phật thì Phật thị... (Vào xem)
Sách Diệu Tông Sao chép: “Ðến chỗ cùng cực thì lấy bỏ và chẳng lấy bỏ cũng chẳng sai khác gì.” Lúc sắp vãng sanh, Liên Tông Ngũ tổ Thiếu Khang Đại sư, họp hết hàng đạo Tục đến dặn bảo rằng: “Các vị nên phát tâm chán lìa cõi Sa-bà ác trược, ưa thích miền Tịnh độ an vui, mà cố gắng tu hành tinh tấn.” Nói xong, Ngài phóng vài tia sáng lạ đẹp dài, rồi ngồi yên lặng mà tịch.... (Vào xem)
Một danh ngôn mà chúng ta thường nghe “thế giới có rất nhiều kỳ quan, nhưng kỳ quan tuyệt vời và vĩ đại nhất vẫn là trái tim người mẹ”.Thật vậy, bao nhiêu thơ viết về mẹ cũng không đủ, bao nhiêu nhạc hát về mẹ cũng không vừa. Biển Thái Bình bao la, nước sông Hằng cuồn cuộn nhưng không sao có thể so sánh được với tấm lòng của mẹ. Bản nhạc nào viết về mẹ cũng hay, bài thơ nào... (Vào xem)
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Viện Tăng Thống Phật Lịch: 2565 Số 16/VTT/VP/ TÂM THƯ PHẬT ĐẢN - PHẬT LỊCH 2566 Nam-mô Lam-tì-ni viên vô ưu thọ hạ thị hiện đản sinh THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT Đã hai mùa Phật đản qua nhanh, chúng đệ tử Phật, đã cùng chung cộng nghiệp trong dân tộc này, đã cùng chung trải qua những ngày tháng đau thương khổ lụy, mệnh sống được thả trôi... (Vào xem)
Quán niệm về sự mong manh vô thường của thế gian, nhìn ra thân và tâm, lẫn ngoại giới, không có chủ thế nhất định, không có sự thực hữu của một cái ngã cùng những thuộc tính của nó. Nhưng chính vì vô minh, nhận lầm có một tự ngã chân thật mà tạo nên biết bao khổ lụy cho mình, cho người. (1) Quán niệm về nỗi thống khổ của chúng sinh, nhận chân tất cả đều bắt nguồn từ tham lam,... (Vào xem)
Trong phẩm Hết Lầm Thấy Phật của kinh Vô Lượng Thọ có chép: “Từ Thị bạch rằng: Vì sao cõi này có hạng chúng sanh, tuy cũng tu thiện, chẳng cầu vãng sanh? Phật bảo Từ Thị: Hạng chúng sanh này, trí huệ cạn cợt, phân biệt Tây Phương, không bằng cõi Trời, không có gì vui, nên chẳng cầu sinh. Từ Thị bạch rằng: Những chúng sanh này, hư vọng phân biệt, không cầu cõi Phật, sao thoát luân... (Vào xem)
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA PHẨM BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM PHỔ MÔN Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Cảnh Mỹ, [Đài Bắc], Đài Loan Bài giảng thứ nhất - Tháng 12 năm 1983 Số lưu trữ: 08-004-0001
Trong khóa tu Phật thất Quán Âm lần này, để có sự tương ứng giữa học tập và hành trì nên trong suốt 7 ngày, mỗi ngày đều sẽ có 4 giờ nghe giảng kinh và 4 giờ xưng niệm thánh hiệu Bồ Tát [Quán Thế... (Vào xem)
(Bùi Như Mai - học sinh lớp 11 CA3 - THPT Trần Đại Nghĩa - TP Hồ Chí Minh) Những ngày gần đây, Sài Gòn cứ mưa tầm tã, mưa dầm dề, mưa như tiếng nỉ non, day dứt của đất trời mãi không thôi. Mưa mãi như thế, nên đường Sài Gòn dần biến thành sông. Giữa cảnh trời đất mù mịt ấy, chúng ta thấy được nhiều cảnh tượng ấm áp và cảm động đến lạ. Trong đó có hình ảnh một người... (Vào xem)
Kinh Hoa Nghiêm và kinh Viên Giác đều nói: ”Hết thảy chúng sanh vốn thành Phật.” Dựa vào đâu mà Phật nói lên điều này? Bởi vì ai ai cũng đều có Tâm Nguyên bổn tịch, Tâm Thể bổn minh, nên ai ai cũng đều là Phật. Vấn đề là tự mình có biết rõ và có cái nhìn thấu suốt chính mình từ trong ra ngoài hay không mà thôi. Nếu chúng ta nhìn từ bản thể của nguồn tâm, thì thấy hết thảy chúng sanh... (Vào xem)
Kinh Vô Lượng Thọ chép: Trí huệ sáng suốt, thần thông tự tại”, “Thành tựu hết thảy quang minh, trí huệ, biện tài, thông đạt rốt ráo bí tạng chư Phật”, “Một mai khai thông triệt sáng, trong tướng tự nhiên bản nhiên thanh tịnh, ánh sáng vô lượng” v.v… Những câu nói như vậy đều dùng để diễn tả trí huệ sáng suốt. Thánh chúng nơi cõi Cực Lạc đã quét sạch tâm hư vọng, phân biệt,... (Vào xem)
Chân thành cảm ơn tác giả Nguyễn Huy Cường về loạt bài này. Chúng tôi xin phép đăng tải để lan rộng nhận thức cần thiết này đến với nhiều người hơn. BBT
I. Cơ chế Năm 2018 tôi về Việt Trì, bố mẹ một học sinh lớp 1 nhờ tôi kèm một giờ học thêm cho một cháu. Cháu bé này khi ăn mẹ vẫn phải bón và dỗ ngọt, cháu chưa biết tự mặc trang phục cho mình. Khi tiếp cận với... (Vào xem)
Kể từ khi vào chùa (1964) cho đến nay (2022) cũng gần 60 năm ròng rã như thế, những người xuất gia như chúng tôi, bất kể là lớn nhỏ, già trẻ ở trong chùa, khi ngày 14 hay 30 âm lịch đến (nếu tháng thiếu thì ngày 29) mọi người đều cạo tóc, tắm rửa sạch sẽ để chuẩn bị cho buổi chiều hoặc buổi tối trong những ngày nầy để lễ bái Sám Hối hồng danh chư Phật. Nhưng tại sao lại phải... (Vào xem)
Nguyên Minh
(Trong sách Giọt mồ hôi thanh thản)
Thật không dễ dàng chút nào khi phải đề cập đến một chủ đề quá rộng và phức tạp như sự thanh thản trong công việc. Trong số những người mà tôi đã tiếp xúc và trao đổi, không ít người đã bày tỏ sự hoài nghi ngay khi nghe nói đến một chủ đề như vậy: “Thanh thản ư? Nếu anh muốn có được sự thanh thản thì tốt nhất là đừng đến sở làm!” Quả thật là công việc luôn tiêu tốn của chúng ta rất nhiều năng lượng, cả tinh thần lẫn vật chất. Và phần lớn mọi người thường chấp nhận sự mệt nhọc luôn đi kèm với những tâm trạng tiêu cực,...
Nguyên Thạnh Lê Trung Hưng dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Các vị chân sư Đại thủ ấn)
Ngọn núi kiêu hãnh vô minh Chôn vùi viên ngọc như ý Giờ đây Sự mầu nhiệm của hành vi giác ngộ Đã thoả đáp những điều mong ước Kẻ nào nếm được vị giải thoát này Nghĩa là hoàn toàn thành tựu Truyền thuyết Mahipa là cư dân vùng Magadha ( Ma-kiệt-đà ). Ông có một thân hình cường tráng, lực lưỡng và sức khoẻ. Vì vậy, ông thường tự ca ngợi bản thân: “Ta là người khoẻ nhất mà không ai trên đời này có thể địch lại.” Một ngày nọ, Mahipa tình cờ gặp một nhà sư Du-già trên đường đi vào thành. Sư dừng...
Nguyên Minh
(Trong sách Sống thiền)
Người học thiền ban đầu thường gặp phải khó khăn khi đối mặt với những ý niệm liên tục sinh khởi. Vì thế, một trong những biện pháp thông thường là giảm thiểu tối đa những tác động từ ngoại cảnh. Nếu bạn có thể chọn được một nơi càng yên tĩnh càng tốt, và khi ngồi thiền thì mắt hơi nhắm lại, tập trung nhìn xuống một điểm ở gần ngay trước mặt mà không nhìn ra ngoại cảnh nữa. Nhưng điều đó chỉ tạo điều kiện dễ dàng hơn chứ không tất yếu mang lại sự định tâm. Thiền giả cần duy trì chánh niệm và nhận thức đúng về đối...
Một Kẻ Lười Biếng
(Trong sách Những suy nghĩ về nền giáo dục Việt Nam hiện nay)
Nhân cách, giá trị của một con người có thể nói là được cấu thành bởi 2 yếu tố: tri thức và đạo đức. Nhà trường phải là cái nôi trau dồi và bồi dưỡng cả tri thức lẫn đạo đức cho học sinh. Bàn về đạo đức, thực sự không thể đổ hết lỗi cho gia đình khi một đứa trẻ tỏ ra vô lễ. Bởi trẻ em không có quyền chọn cha mẹ, may thì được nhờ, rủi thì đành chịu, cha mẹ không tốt, không dạy được con, nhà trường phải là nơi làm điều đó. Trong gia đình những thứ tình cảm tự nhiên như tình mẫu tử, tình phụ tử ta đều có thể tìm thấy được ở động vật bậc...
Nhân cách, giá trị của một con người có thể nói là được tạo thành bởi
hai yếu tố: tri thức và đạo đức. Người xưa đã phân biệt rõ hai lãnh vực
này, và điều đó có những lý do xác đáng của nó. Cho dù những hiểu biết,
lý luận về đạo đức có thể được tìm thấy trong rất nhiều sách vở, và đã
được mang ra giảng dạy trong nhà trường, nghĩa là cũng giống như bao
nhiêu kiến thức khác trong vốn liếng tri thức của mỗi chúng ta, nhưng
điều đó vẫn không làm mất đi sự khác biệt giữa đạo đức và tri thức.
...
Luận văn này của Goenkaji ban đầu được đăng trên tạp chí Sayagyi U Ba Khin của Viện nghiên cứu Vipassana (Vipassana Research Institute) vào tháng 12 năm 1991, và sau đó đăng lại trên Bản tin Vipassana vào tháng 4 năm 1992. Để hiểu những gì xảy ra vào lúc chết, trước hết chúng ta phải hiểu được chết là gì? Cái chết giống như một khúc quanh trên dòng sông tương tục của sự hiện hữu. Cái chết rất có vẻ như là sự chấm dứt của một tiến trình hiện hữu – và tất nhiên là đúng vậy trong trường hợp của một vị A-la-hán (vị đã hoàn toàn giác ngộ)...
Mỗi con người là một đóa hoa có hương thơm, màu sắc, dáng vóc, tâm tư,
ước muốn, nhận biết riêng biệt, nhưng luôn hòa mình với hàng triệu triệu
đời sống khác trên quả đất này. Thế giới rộng lớn chuyển động như một
bản hòa tấu với những vận chuyển, sản xuất, tiêu thụ qua muôn ngàn hình
thái như xe cộ, nhà cửa, ăn uống, nghỉ ngơi, du lịch, chiến tranh, xây
dựng, tàn phá, thương yêu, giết chóc...
Không một lúc nào trên quả đất này không có hàng triệu người đang làm
việc, ăn uống, nghỉ ngơi, đọc sách, phá...
Đã hơn một tuần rồi, vị Thánh nữ buồn rầu ủ ê, ăn không ngon miệng, ngủ không yên giấc, vì mẹ nàng vừa từ biệt cõi đời.
Gọi nàng là Thánh nữ, bởi vì nàng là một người tu hành đoan chánh, rất hiếu thảo với cha mẹ và tử tế với mọi người. Tuy nàng thuộc dòng dõi quí tộc Bà-la-môn, song lại tu theo đạo Phật, ăn ở rất phúc hậu nên được nhân dân địa phương kính nể và mến phục mà tôn xưng là Thánh nữ.
Vị Thánh nữ thương mẹ lắm, song không phải là nàng thương vì mẹ nàng không còn ở cõi đời. Vốn là bậc tu hành chân...
Hôm nay ngày 20 tháng 8 năm 2020 nhằm ngày Mùng 2 tháng Bảy âm lịch năm Canh Tý, tại thư phòng của Tổ Đình Viên Giác tại Hannover - Đức quốc, tôi đặt bút viết lời cuối của quyển sách thứ 68 này. Như vậy đúng 20 ngày là viết xong gần 300 trang giấy khổ A4, nhưng trong vòng 20 ngày đó có 3 ngày chủ nhật tôi không viết trang nào cả. Nhiều người hỏi tôi rằng: Tại sao Thầy viết nhanh và viết được nhiều như vậy? Tôi trả lời rằng: - Người muốn viết bài hay viết sách, điều trước tiên là phải đọc nhiều. Đọc bất cứ loại sách hay báo chí nào...
Khi còn bé, hầu hết chúng ta đều rất thường đặt ra nhiều câu hỏi cho người lớn và cho chính mình. Những câu hỏi nhiều khi tưởng chừng như rất vu vơ đối với người lớn, nhưng với tuổi thơ lại vô cùng quan trọng, vì chúng đang giúp hé mở dần cánh cửa giao tiếp giữa ta với thế giới bên ngoài. Mỗi câu hỏi được giải đáp là một nấc thang đưa ta lên cao hơn để có thể phóng tầm nhìn ra xa hơn, rộng hơn về thế giới quanh ta.
Theo thời gian khi ta lớn lên, phạm vi những câu hỏi thu hẹp dần về số lượng và mở rộng dần về nội hàm. Số...
Tập sách này gồm 2 bài giảng của Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV, được ngài Rajiv Mehrotra – đệ tử của đức Đạt-lai Lạt-ma – trực tiếp ban cho chúng tôi cùng với 4 bài giảng khác nữa, kèm theo một văn bản cho phép chuyển dịch tất cả sang Việt ngữ và phát hành ở dạng song ngữ Anh-Việt. Phát tâm Bồ-đề là bài giảng được chúng tôi hoàn tất trước tiên và được chọn làm tựa đề cho tập sách này vì tính phổ quát của nó đối với mọi người Phật tử. Bài giảng này có nội dung khuyến khích và hướng dẫn việc phát tâm Bồ-đề, một yêu cầu...
1 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 118.875
2 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 146.032
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 292.624
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 380.995
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 579.056
6 BuddhaSasana
Alexa rank toàn cầu: 737.764
7 Pháp Đăng Thiền Tuệ
Alexa rank toàn cầu: 743.059
8 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 802.410
9 Chùa Hoằng Pháp
Alexa rank toàn cầu: 820.574
10 Tuấn Công thư phòng
Alexa rank toàn cầu: 821.326
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Digital South Asia Library
Alexa rank toàn cầu: 4.495
2 Digital Library & Museum of Buddhist Studies
Alexa rank toàn cầu: 4.540
3 Sanskrit-English Dictionary
Alexa rank toàn cầu: 17.590
4 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 26.489
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 156.405
6 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 169.803
7 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 188.062
8 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 222.463
9 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 309.296
10 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 322.493
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 3.229.117.123 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập