Không thể dùng vũ lực để duy trì hòa bình, chỉ có thể đạt đến hòa bình bằng vào sự hiểu biết. (Peace cannot be kept by force; it can only be achieved by understanding.)Albert Einstein
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê.Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hèn.Kính Pháp Cú (Kệ số 29)
Không trên trời, giữa biển, không lánh vào động núi, không chỗ nào trên đời, trốn được quả ác nghiệp.Kinh Pháp cú (Kệ số 127)
Kỳ tích sẽ xuất hiện khi chúng ta cố gắng trong mọi hoàn cảnh.Sưu tầm
Hạnh phúc không tạo thành bởi số lượng những gì ta có, mà từ mức độ vui hưởng cuộc sống của chúng ta. (It is not how much we have, but how much we enjoy, that makes happiness.)Charles Spurgeon
Những căng thẳng luôn có trong cuộc sống, nhưng chính bạn là người quyết định có để những điều ấy ảnh hưởng đến bạn hay không. (There's going to be stress in life, but it's your choice whether you let it affect you or not.)Valerie Bertinelli
Sự giúp đỡ tốt nhất bạn có thể mang đến cho người khác là nâng đỡ tinh thần của họ. (The best kind of help you can give another person is to uplift their spirit.)Rubyanne
Người khôn ngoan học được nhiều hơn từ một câu hỏi ngốc nghếch so với những gì kẻ ngốc nghếch học được từ một câu trả lời khôn ngoan. (A wise man can learn more from a foolish question than a fool can learn from a wise answer.)Bruce Lee
Cuộc sống là một sự liên kết nhiệm mầu mà chúng ta không bao giờ có thể tìm được hạnh phúc thật sự khi chưa nhận ra mối liên kết ấy.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Cuộc sống xem như chấm dứt vào ngày mà chúng ta bắt đầu im lặng trước những điều đáng nói. (Our lives begin to end the day we become silent about things that matter. )Martin Luther King Jr.
Cuộc đời là một tiến trình học hỏi từ lúc ta sinh ra cho đến chết đi. (The whole of life, from the moment you are born to the moment you die, is a process of learning. )Jiddu Krishnamurti
Như một vần thơ
Viết từ xi măng, cát đá
Như một bài hát
Với toàn nốt tròn trắng, viên dung
Như những đóa bạch liên
Vươn lên nền trời xanh Texas
Giữa những con đường nhỏ
và những cánh rừng thưa
Cảnh vật còn hoang sơ
Bao tấm lòng rộng mở
Khai phát Bồ Đề tâm
Cúng dường Tam Bảo
Bốn mươi chín tôn tượng
Bốn mươi chín tấm lòng vàng
Tỏa sáng nơi vườn Phật
Bồ Đề Đạo Tràng
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Đất trời mở ra
Ngào ngạt hương thơm Chánh Pháp
Chiêm Bặc đơm ngát
Đón từng bước hoằng hóa Thế Tôn
Bốn mươi chín hội Xuân
An nhiên một niềm vui bất tận
Giải thoát khắp các cõi
Từ nay dứt trầm luân
Tỏ lòng thành tri ân
Phật Pháp Tăng vô thượng
Hồi hướng đến vạn loài
Phúc lạc an lành!
Plano _ February 03, 2006
Ca sĩ: Túy Tâm
Guitar & Bè phụ: Khánh Hải
Khánh Hoàng
Giấc mơ hiển hóa giữa đời
Khó đem chữ nghĩa tả lời tâm can
Quý thầy ở giữa nhân gian
Chỉ trong khoảnh khắc ngập tràn hỷ hoan
Dẫu cho mộng vẫn chưa tròn
Nhân duyên hội ngộ hãy còn tương lai
Sa Bà ngày tháng miệt mài
Hoằng truyền Phật pháp đường dài biết bao
Mới hay sóng gió ba đào
Con thuyền giáo hội lòng nào thối tâm
Như Lai sứ giả lặng thầm
Đạo – đời lắm những thăng trầm chẳng suy
Hiền hòa, thông tuệ, từ bi
Giữ gìn chánh pháp sá gì lợi danh
Tín tâm vẫn vững pháp hành
Đạo vàng tỏa sáng trời xanh thái bình
Đất trời văng vẳng Tâm kinh
Lời Như Lai vọng vô hình gió mây
Bây chừ khoảnh khắc này đây
Giữa đường hoằng hóa dựng xây pháp tòa
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Có khoảnh khắc cực kỳ trân quý
Những vị thầy thông tuệ từ bi
Đạo và đời ly loạn không suy
Đang nối tiếp tượng vương Tuệ Sỹ
Phút hội ngộ lòng đầy xúc động
Đã từ lâu tôi vẫn ngưỡng trông
Quý thầy là hiền sỹ phương Đông
Mây trắng bay biển trời cao rộng
Gióng trống pháp nơi vùng đất mới
Soi đuốc thiêng hành đạo độ đời
Lái con thuyền giáo hội không rời
Thanh tịnh hạnh lòng người cảm phục
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký
Tác giả: Trưởng lão Đạo Nguyên
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục
Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Bodhisattva Kasyapa said to the Buddha: O World-Honoured One! What is pure action?
The Buddha said: All things are nothing but pure action.
Bodhisattva Kasyapa said: O World-Honoured One! All things are not fixed in meaning. Why? The Tathagata calls them either good or non-good. At times, he says that such is the meditation of the four remembrances, or at times, the 12 spheres, or the good teacher of the Way, or the 12 links of interdependence, or the being, right view, wrong view, the 12... (Read more...)
In the village of Hiromi in the Mugi district there were three nuns who built a Zen temple and devoted themselves to practicing the Buddhist way. Together with other nuns who came from all parts, and, on some occasions, with numerous lay disciples, they assembled for communal Zen meditation and practice. At that time there was a servant woman about twenty-four or twenty-five years of age who had been employed at the convent for many years. Her name was Chiyono. She was said to be the daughter... (Read more...)
Trong mỗi tổ chức có bề dày lịch sử và lý tưởng, luôn tồn tại những nguyên tắc không ghi thành văn bản, không được giảng dạy trong lớp học, nhưng lại thấm vào máu huyết của người hành đạo và phụng sự. Với Gia Đình Phật Tử, một tổ chức mang tinh thần kế thừa giữa Đạo và Đời, nguyên tắc ấy chính là sự tôn trọng dành cho bậc trưởng niên – một nét văn hóa không cần áp... (Vào xem)
Hầu hết người Việt chúng ta ai cũng biết đến Thiếu Lâm Tự thông qua những bộ phim kiếm hiệp Hồng Kông hoặc tiểu thuyết của Kim Dung…Thiếu Lâm Tự quả thật là một ngôi chùa võ, một lò võ của Trung Hoa, sự thật và huyền thoại lồng vào nhau khó mà tách ra, chính sử và dã sử nhiều màu sắc thêu dệt không dễ biện biệt. Ấy vậy mà trên dải đất Việt có một ngôi chùa võ thứ thiệt thì... (Vào xem)
(Mộng ước và hoàn cảnh không đồng điệu!) Ðây là vị thầy học cuối cùng của hơn hai mươi năm đi học của đời tôi. Vị thầy khác tổ quốc, khác giống nòi nhưng gắn bó với tôi sâu đậm nhất, gần gũi, thương yêu, lo lắng cho tôi nhiều nhất. Sự gắn bó đó không chỉ giới hạn giữa cá nhân thầy và tôi, mà còn thắt buộc tôi với người vợ khuôn mẫu, tài đức vẹn toàn cùng với hai... (Vào xem)
Quận Nam Hải có tú tài họ Tần, tên tự Án Sinh vốn giòng dõi thế thần, khoa bảng. Đến đời phụ mẫu của Sinh gặp thời loạn ly, cướp bóc nổi lên như rươi. Cha Án Sinh đi công cán bị cướp giết chết, gia cảnh sa sút rất nhanh. Họ hàng phân tán tứ phương, ai ai cũng ngơ ngác với thời thế, chẳng giúp được nhau. Sinh đã phải bỏ ngang chuyện đèn sách cùng với mẹ tìm kế sinh nhai. Hai mẹ con... (Vào xem)
Tự bản chất của đạo Phật là cao siêu và giải thoát thế gian, nhưng sự cao siêu và giải thoát thế gian này không có nghĩa là ly khai thế gian để tự tồn. Theo quan điểm của một số người thì đạo Phật là xuất thế gian, nằm ngoài tầm tay của con người trong xã hội, và chẳng thể có một mối tương quan thiết thực đối với con người, đạo Phật không tham dự vào cuộc đời để nhận diện... (Vào xem)
Các kinh điển thuộc văn hệ A-hàm và Nikāya là những kinh điển được các Thánh đệ tử kết tập bằng trùng tụng và bằng văn bản sớm nhất sau khi đức Phật nhập Niết-bàn, so với các kinh điển thuộc văn hệ Phương đẳng, Bát-nhã, Hoa nghiêm, Pháp hoa và Niết-bàn. Trong các kinh điển thuộc văn hệ A-hàm và Nikàya ấy, ta có giáo lý nói về Tứ Thánh hướng và Tứ Thánh quả của các hàng đệ tử... (Vào xem)
Vào khoảng những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, tôi đã có thời gian sống tĩnh mịch giữa một vùng đất hoang vu với rừng cây vây quanh. Xin đừng hiểu lầm, tôi không đến vùng đất này để ẩn tu hay suy ngẫm thế sự, mà mục đích chính chỉ đơn giản là để khai khẩn đất đai trồng các loại nông sản như đậu xanh, đậu phộng, bắp (ngô)... Vào thời gian đó, đây là phương tiện... (Vào xem)
Cụm tháp Bạc sừng sững trên đồi cao lộng gió, dưới chân có khúc quanh của dòng sông Côn. Nghìn năm trước tháp kiêu hãnh dưới bầu trời xanh, nghìn năm sau tháp cô quạnh giữa dòng đời xuôi ngược. Trong tám tháng lưu lại ở Chăm Pa, có thể thượng hoàng Trần Nhân Tông đã đến viếng tháp này vì tháp không xa kinh đô Đồ Bàn (Vijaya) là mấy. Lịch sử thịnh – suy rất vô thường, sự - yếu... (Vào xem)
Con tàu sầm sập lao trong màn đêm đen đặc, thỉnh thoảng vụt qua những thị trấn hay phố xá nhỏ ven đường le lói chút ánh sáng nhạt nhòa. Con tàu không thể rẽ ngang, rẽ dọc, nó chỉ có một hướng tiến về những nhà ga dọc đường và để rồi về đến đích cuối cùng. Hành khách trên tàu nằm ngồi lắt lư theo nhịp, họ có cùng chung một quãng thời gian ngắn ngủi nhưng rồi mỗi người mỗi... (Vào xem)
Phẩm Phổ môn - Bồ Tát Quán Thế Âm, thứ hai mươi lăm[1]
Lúc ấy, Bồ Tát Vô Tận Ý[2] từ chỗ ngồi đứng dậy, vén áo trần vai bên phải,[3] chắp tay cung kính hướng về đức Phật thưa hỏi: “Bạch Thế Tôn! Do nhân duyên gì mà Bồ Tát Quán Thế Âm[4] có danh hiệu ấy?” Đức Phật bảo... (Vào xem)
Dòng đời xưa nay vẫn thế, từng đời từng đời nối tiếp nhau, thịnh suy bất định, tụ tán vô kỳ. Kiếp người ở thế gian này trong vòng trăm năm, tuy nhiên thật sự “sống” chỉ vài mươi năm, còn lại phần lớn là thời gian của tượng hình, trẻ nít, bệnh tật, già nua… Có không ít người càng kéo dài tuổi thọ lại càng đau khổ: Đau khổ vì thể xác và cả tinh thần, sống không xong chết... (Vào xem)
Núi Huỳnh Mai trong một sáng sớm mùa hạ lặng yên êm ả như bao đời nay, hàng cây phi lao, tràm, bạch đàn… vi vu trong gió. Ngôi mộ đơn sơ, giản dị trên lưng chừng núi bao quát ruộng đồng xóm thôn cả một vùng. Những tưởng ngôi mộ vị đại quan phải to lớn như những lăng mộ công hầu khác, chí ít cũng phải có câu đối ca tụng công đức, có hổ chầu, lân phục, phụng vờn, hoa văn trang... (Vào xem)
Chiếc Boeing 737 rì rầm bay giữa khoảng không gian mênh mông bao la, phía dưới biển mây trắng trùng trùng vô tận, bên trên một màu xanh ngút ngát. Chiếc máy bay đậu dưới đất trông to lớn đồ sộ là vậy mà giờ giữa đất trời không khác chi một hạt bụi. Mấy trăm con người ngồi bó gối bên trong, một số ngủ gật ngủ gà và số còn lại chơi game hoặc xem phim. Mấy trăm con người đủ mọi... (Vào xem)
Sở tri chướng là một thuật ngữ âm Hán-Việt, có lẽ khó hiểu với một số Phật tử cũng như những người trẻ. Sở tri chướng nói một cách dễ hiểu là chướng ngại từ chính cái biết của mình. Tại sao cái biết, cái tri kiến của mình lại là chướng ngại? Lẽ ra phải là điều phát triển đáng quý chứ, nghe thì tưởng chừng vô lý nhưng thật ra thì rất chính xác, nhất là trong giới học... (Vào xem)
Đã cuối xuân rồi mà khí trời còn mát mẻ lạ thường, hoa vạn thọ rực rỡ khắp mọi nơi, cái màu vàng cam tôn quý này dùng để dâng cúng cho thần linh. Hoàng hậu Maya bấm đốt ngón tay tính và đã thấy gần đến ngày khai hoa nở nhụy bèn vào cung: - Tâu bệ hạ, thần thiếp đã sắp đến ngày lâm bồn, xin bệ hạ cho thần thiếp về nhà cha mẹ ở Koli Vua Tịnh Phạn bước xuống ngai vàng đỡ... (Vào xem)
Trong tôi vang vọng tiếng kêu “Má ơi!” của một đứa trẻ lên ba, Thật sự tôi cũng mãi là một đứa trẻ của má. Tôi vẫn là một đứa trẻ chưa hề lớn bao giờ, dù cho tuổi đời đã chồng chất đến bạc đầu. Má hồn nhiên nói: “Đã làm xét nghiệm đủ loại, nội soi, chụp X ray, chụp CT cắt lớp…mà bác sỹ vẫn không tìm ra bệnh”. Tôi quay mặt đi để dấu nước mắt, đã cố kiềm... (Vào xem)
Năm ấy Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Nguyên hoằng pháp. Ngài gặp Lương Võ Đế, một ông vua có tiếng sùng đạo, mến mộ Phật pháp. Lương Võ Đế khoe đã xây dựng hơn 480 ngôi chùa, độ hàng vạn tăng ni xuất gia. Ý Võ Đế muốn được khen tặng, tán dương nào ngờ Đạt Ma nói lời thật “Chẳng có công đức chi cả”, đây là một gáo nước lạnh hắt vô mặt Võ Đế. Đạt Ma nói lời thật những... (Vào xem)
Không hẹn mà gặp, tình cờ mà nên, những khoảnh khắc không biết trước lại thành hiện thực trong đời. Thế là tôi cũng thỏa được cái ý niệm bấy lâu nay. Tôi được gặp quý thầy trong chuyến hoằng pháp Bắc Mỹ năm nay. Quý thầy là những bậc phạm hạnh trong chốn già lam, những trụ cột trong thiền môn của Phật giáo Việt Nam hải ngoại. Quý thầy đang gánh vác trọng trách và tiếp nối sự... (Vào xem)
Những thuật ngữ: nghiệp, vô thường, nhân quả…rất quen thuộc với chúng ta, ngay cả những người khác đức tin hay vô thần cũng biết đến. Những thuật ngữ này nói lên một phần căn bản của giáo lý Phật pháp lại vừa mang màu sắc triết lý dân gian, ấy là do bởi sự giao thoa giữa Phật giáo và văn hóa bản địa. Hàng ngày, mọi người chúng ta vẫn thường nói “nghiệp nó vậy, nghiệp không... (Vào xem)
Ngày tháng lặng lẽ qua đi, người cũng đến đi không dứt. Thế sự thịnh suy liên lỉ có bao giờ ngừng. Những nỗi đam mê trong đời lúc âm ỉ lúc tuôn trào như sóng dậy, như núi lửa bùng lên. Văn chương là một nỗi đam mê kỳ quái nhất trong những nỗi đam mê của đời. Cuộc chơi chữ nghĩa là cuộc chơi nhọc nhằn, cô độc nhưng sức dụ hoặc rù quến khó lòng dứt bỏ. Những kẻ lậm vào... (Vào xem)
Thích Hải Đào, Đạo Quang dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Làm chủ vận mạng)
Ngày xưa, ở Tây Tạng có một người tên là Ái-địa-ba. Mỗi khi tức giận vì tranh chấp với ai, Ái-địa-ba liền tức tốc về nhà, chạy quanh nhà và đất của mình ba vòng, sau đó ngồi xuống bờ ruộng thở hổn hển. Ái-địa-ba làm việc rất siêng năng chăm chỉ, nên nhà ông ta càng ngày càng lớn, đất đai ngày càng rộng. Nhưng cho dù nhà và đất lớn rộng như thế nào, mỗi khi có việc tranh luận sinh tức giận với ai, ông cũng đều về chạy quanh nhà và đất đủ ba vòng. Vì sao mỗi lần tức giận Ái-địa-ba đều chạy quanh nhà và đất của mình ba vòng? Những...
Nhóm Liên Hữu Miền Nam Đất Việt
(Trong sách Chuyện Vãng Sanh - Tập 1)
Bà vợ của ông [Đồng Văn Lễ] tên là Lê Thị Mạnh (1923- 2006), tính tình rộng rãi, hiếu thuận, cần mẫn, siêng năng, chịu khổ chịu khó gánh vác công chuyện gia đình. Chẳng hề se sua chưng diện, trọn đời không cất giữ bạc tiền. Chưa từng ngồi lê đôi mách bàn chuyện dở xấu của người. Mỗi khi chồng con bố thí, haytham gia các công tác từ thiện xã hội… bà đều tùy hỷ, nung đúc thêm hơn. Năm 45 tuổi, bà phát tâm trường chay, lễ Phật, hết lòng niệm Phật cầu sanh Tây Phương. Bà không biết chữ, nhưng thích nghe băng đĩa kinh giảng lắm, nhứt là những khi có bậc thiện trí thức...
Nguyễn Minh Tiến
(Trong sách Cẩm nang sức khỏe gia đình)
a. Kiến thức chung Đau tim là một từ đơn giản dùng để chỉ chung cho nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động của tim và khả năng vận chuyển máu một cách có hiệu quả của nó. Nói chung, từ đau tim hàm nghĩa những vấn đề không bình thường với chính tự thân những cơ tim. Thường thì những vấn đề này liên quan đến hệ thống những động mạch và tĩnh mạch làm phận sự cung cấp máu cho tim. Các triệu chứng xuất hiện khi việc cung cấp máu cho tim có vấn đề bao gồm cơn đau và cảm giác căng tức ở ngực kèm theo cơn đau thắt ngực. Khi...
Hòa thượng Tịnh Không, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Trong sách Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 1)
(Giảng ngày 16 tháng 8 năm 1999 tại Tịnh Tông Học Hội Singapore, file thứ 81, số hồ sơ: 19-012-0081) Thưa quý vị đồng học, cùng tất cả mọi người. Mời quý vị xem đến đoạn thứ 33: “Sở vị thiện nhân.” (Gọi là người hiền thiện.) Đoạn này chỉ có một câu bốn chữ như thế. Từ đây cho đến câu “Thần tiên khả ký” là nói về người hiền thiện. Từ đoạn thứ 33 đến 35, văn tự không nhiều, đều là nói về quả báo hiền thiện, gieo nhân lành nhất định được quả lành. Phước báo của người hiền thiện không những rất lớn lao, hơn nữa còn chắc chắn không bao giờ sai...
Một thành viên ở Sacramento (California) viết thư cho chúng tôi nêu thắc mắc về cấu trúc của con người - xin tạm gọi như thế - dường như khác biệt giữa nhận thức của một người bình thường (có lẽ muốn chỉ những người không hiểu biết về Phật pháp) với nhận thức theo lời Phật dạy. Theo thành viên này thì một người bình thường nhận thức về cấu trúc con người gồm có 3 phần: phần thân xác, phần kiến thức và phần [linh] hồn. Cũng theo lời thành viên này, nếu nhận thức theo lời Phật dạy, cấu trúc con người chỉ có 2 phần là phần thân...
Lúc ấy, Phật ở gần thành Xá-vệ, trong vườn Kỳ thọ Cấp Cô Độc. Trong
thành có một người thợ dệt tên Tu-ma, rất nghèo túng, chỉ chuyên dệt
thuê cho người khác lấy tiền công.
Người ấy làm bữa nào ăn bữa nấy, chẳng dành dụm được gì, bèn tự nghĩ
rằng: “Ngày trước chắc ta không làm việc bố thí, nên nay mới bần cùng,
khốn khó thế này! Nếu giờ đây cũng không biết bố thí, làm việc lành tạo
phước về sau, chắc rồi cũng không khỏi sự nghèo khổ bần cùng mãi mãi.
Nay có đức Thế Tôn tại thế, ta nên cố gắng...
Kinh văn 閻浮眾生業感品第四 ● Diêm-phù Chúng Sinh Nghiệp Cảm Phẩm Đệ Tứ Việt dịch Phẩm thứ tư: Nghiệp lực chiêu cảm của chúng sinh cõi Diêm-phù Giảng giải Đức Phật nói về việc Bồ Tát Địa Tạng giáo hóa chúng sinh trong cõi Diêm-phù-đề những quả báo chiêu cảm của sự tạo nghiệp. Đây là phẩm thứ tư của kinh này. Thích nghĩa Diêm-phù-đề vốn là tên một loại cây. (Về cây chúa này đã có giải thích trong phần trước.) Châu Nam Thiệm-bộ của chúng ta là dựa theo cây này mà đặt tên. Chúng sinh vốn chỉ chung cho chín pháp...
Chúng ta đã giảng giải 12 chi phần của duyên khởi trong phạm vi của một chu kỳ sinh khởi, bắt đầu từ vô minh với 11 chi phần còn lại vốn khởi sinh từ đó. Nhưng rồi chúng ta buộc phải nhận ra rằng, vào thời điểm mà chu kỳ duyên khởi này đang vận hành, thì cũng có một chu kỳ duyên khởi khác cùng vận hành với nó. Bởi vì, khi có vô minh, hành và thức, thì giữa thức và danh sắc nhất thiết phải có ái, thủ, hữu nhằm có thể kích hoạt chủng tử trong thức để nó [hiện hành] tạo ra đời sống được biểu hiện bởi danh sắc. Mức độ hiện hành...
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA PHẨM PHỔ MÔN - BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Cảnh Mỹ, [Đài Bắc], Đài Loan Bài giảng thứ năm - Tháng 12 năm 1983 Số lưu trữ: 08-004-0005 Mời quý vị mở [sách Pháp Hoa Kinh Đại Thành, quyển hạ], trang 807. Hôm qua đã giảng đoạn này, trong phần chú giải có dẫn hai công án, một là về Pháp sư Lâm, một là về Tôn Kính Đức. Hai công án này đều có trong phần Âm Nghĩa của bản kinh này. Phần về Pháp sư Lâm được ghi ở trang 1087 của bản in chúng ta đang dùng, quý vị có thể tự ghi nhớ và tra cứu là...
Lòng bi mẫn là gì? Lòng bi mẫn là tâm nguyện muốn cho người khác thoát khỏi đau khổ. Chính nhờ có lòng bi mẫn mà ta khao khát đạt đến giác ngộ. Chính lòng bi mẫn thúc giục ta dấn thân vào những pháp tu tập đức hạnh hướng đến quả Phật. Vì thế, chúng ta nhất thiết phải hiến mình trọn vẹn cho sự phát triển lòng bi mẫn.
SỰ CẢM THÔNG
Trong bước đầu tiên hướng đến một trái tim bi mẫn, ta nhất thiết phải phát triển sự cảm thông hay gần gũi với người khác. Ta cũng phải nhận ra sự nghiêm trọng trong những khổ đau của họ. Càng gần...
Theo quan điểm lịch sử, có một cách giải thích về sự phát triển của các tantra cho rằng đức Phật đã thuyết dạy các tantra khác nhau vào những thời điểm nào đó... Tuy nhiên, theo tôi thì giáo pháp tantra cũng có thể hình thành như là kết quả khi các vị hành giả đạt đến sự chứng ngộ bậc cao và có được khả năng khám phá đến mức trọn vẹn nhất các yếu tố cũng như tiềm năng trong cơ thể. Kết quả của sự chứng ngộ như vậy là các vị có thể có được những nhận thức cao siêu và các thị kiến, nhờ đó có thể tiếp nhận các giáo pháp...
MIKE AUSTIN: Xin ngài trình bày về hai loại chân lý: chân lý tuyệt đối
và chân lý quy ước. Chúng là gì, và vận hành như thế nào?
ĐẠT-LAI LẠT-MA: Điều này rất quan trọng. Lấy cái bàn này làm thí dụ. Nếu
người ta tìm kiếm đối tượng thể hiện - tự thân cái bàn - thì không thể
nào tìm ra được. Nếu người ta chia cái bàn ra từng phần theo ý nghĩa
chiều kích vật thể hoặc theo phẩm tính chất lượng, thì không thể nào tìm
ra được tính chất tổng thể cái bàn là gì.
Thực vậy, đối với tâm thức chúng ta, có sự phân...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
7 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
8 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
9 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
10 Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.217.1 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập