Điều khác biệt giữa sự ngu ngốc và thiên tài là: thiên tài vẫn luôn có giới hạn còn sự ngu ngốc thì không. (The difference between stupidity and genius is that genius has its limits.)Albert Einstein
Chúng ta có lỗi về những điều tốt mà ta đã không làm. (Every man is guilty of all the good he did not do.)Voltaire
Chúng ta có thể sống không có tôn giáo hoặc thiền định, nhưng không thể tồn tại nếu không có tình người.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê.Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hèn.Kính Pháp Cú (Kệ số 29)
Sự kiên trì là bí quyết của mọi chiến thắng. (Perseverance, secret of all triumphs.)Victor Hugo
Điều quan trọng nhất bạn cần biết trong cuộc đời này là bất cứ điều gì cũng có thể học hỏi được.Rộng Mở Tâm Hồn
Người thực hành ít ham muốn thì lòng được thản nhiên, không phải lo sợ chi cả, cho dù gặp việc thế nào cũng tự thấy đầy đủ.Kinh Lời dạy cuối cùng
Yêu thương và từ bi là thiết yếu chứ không phải những điều xa xỉ. Không có những phẩm tính này thì nhân loại không thể nào tồn tại. (Love and compassion are necessities, not luxuries. Without them humanity cannot survive.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hạnh phúc giống như một nụ hôn. Bạn phải chia sẻ với một ai đó mới có thể tận hưởng được nó. (Happiness is like a kiss. You must share it to enjoy it.)Bernard Meltzer
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Để có đôi mắt đẹp, hãy chọn nhìn những điều tốt đẹp ở người khác; để có đôi môi đẹp, hãy nói ra toàn những lời tử tế, và để vững vàng trong cuộc sống, hãy bước đi với ý thức rằng bạn không bao giờ cô độc. (For beautiful eyes, look for the good in others; for beautiful lips, speak only words of kindness; and for poise, walk with the knowledge that you are never alone.)Audrey Hepburn
Thể hiện: Ca sĩ Xuân Trường
Bạn đã đến với ta và không đi nữa
Ta với bạn vẫn ràng buộc từ xưa
Thân tứ đại, tâm vô thường nói thế
Ta với bạn: hai đứa quên chưa ?
Đêm rất dài mình ta khó ngủ
Bån thường xuyên thủ thỉ bên tai
Bên nhau đây: hãy vui đừng ái ngại
Tóc bạc da nhăn: cứ thế thêm hoài !
Bạn đã đến: ta cùng làm lão trượng
Băng qua cầu sinh-tử hồi hương
Thế gian này còn đầy rẫy yêu thương
Lòng thanh thản nhủ rằng: không chi vướng !
Cảm ơn bạn đã cùng ta hợp xướng
Khúc nhạc đời toàn cảnh hiện bày lên
Buổi hoàng hôn vạn vật sẽ không tên
Sẽ chan hòa thênh thang về Bến Giác !
Plano _ May 12, 2004
Khánh Hoàng
Thể hiện: Ca sĩ Xuân Trường
(Riêng tặng hiền nội)
Ngăn tủ mở ra nồng thơm rau quả
Kết tụ tinh khôi vạn nẻo đất trời
Chén đũa thì thầm đôi lời thăm hỏi
Ngôn ngữ diệu vợi tâm ý thảnh thơi
Chùm nho im lìm không màu phẫn nộ
Táo chín ngoan hiền đỏ bóng chơn nguyên
Nheo mắt vườn ngoài nụ hồng tủm tỉm
Bất động thần kỳ sợi nắng soi nghiêng
Ngón tay thon gầy tợ những nhành mai
Thoăn thoắt vân du chẳng hề quái ngại
Xanh đỏ tím vàng dưới trên quán xuyến
Nhật nguyệt tịnh huyền thinh không lặng yên!
Dọc ngang qua lại như một cõi riêng
Nước lửa reo vang bốn mùa hóa hiện
Khói ấm vờn bay chưa hề lên tiếng
Hương vị diệu thường sung túc an nhiên!
Plano _ March 05, 2012
Khánh Hoàng
Thơ: Rabindranath Tagore
Chuyển ngữ: Hoang Phong
Diễn ngâm: Hồng Vân
Hôm ấy vào ngày hoa sen nở,
Lòng tôi lơ đãng lạc phương nao?
Trên tay giỏ hoa dường trống rỗng,
Cánh hoa lạc bước tận phương nào?
Hôm nay và đã biết bao lần,
Trong tôi ray rứt bao sầu muộn.
Giật mình tỉnh giấc từ trong mộng,
Bàng hoàng hương thoảng gió phương nam.
Ngọt ngào hương tỏa, tim đau nhói.
Gió hè rạo rực từng hơi thở,
Gợi nhớ trong tôi cõi trống không.
Bao lần trông ngóng tôi chờ đợi.
Nào ngờ hoa nở cạnh bên tôi.
Vì tôi hoa tỏa hương ngào ngạt.
Thật gần, gần lắm hoa đang nở,
Ô kìa hoa nở đáy lòng tôi.
Bures-Sur-Yvette, 31.12.10
Hoang Phong
KINH DI ĐÀ LƯỢC GIẢI VIÊN TRUNG SAO
Tác giả: Dịch giả: Sa-môn Thích Phổ Tuệ
Lời Phật dạy về sự hòa hợp trong cộng đồng và xã hội
Tác giả: Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển dịch
Triết học tính không và Hư vô chủ nghĩa
Tác giả: Trần Trọng Sỹ
Hợp tuyển lời Phật dạy trong Kinh tạng Pali
Tác giả: Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển dịch
Tư tưởng Phật giáo trong thi ca Nguyễn Du
Tác giả: Thích Như Điển
Phật Điển Phổ Thông - Dẫn vào tuệ giác Phật
Tác giả: Nhiều Tác Giả
Kinh Phật thuyết Đại thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác
Tác giả: Thích Minh Cảnh Việt dịch
Introduction In the last part of this anthology, we move from the intentional community to the natural community, proceeding from the family to the larger society and then to the state. The texts included here reveal the pragmatic astuteness of the Buddha’s wisdom, his ability to address practical issues with uncanny insight and directness. Although he had adopted the life of a samaṇa, a renunciant who stood outside all social institutions, from the distance he looked back into the social... (Read more...)
The True Nature Of Space And Time
Now consider this: If there were nothing but silence, it wouldn't exist for you; you wouldn't know what it is. Only when sound appears does silence come into being. Similarly, if there were only space without any objects in space, it wouldn't exist for you. Imagine yourself as a point of consciousness floating in the vastness of space - no stars, no galaxies, just emptiness. Suddenly, space wouldn't be vast anymore; it would not be there at all. There... (Read more...)
Three nights later old Major died peacefully in his sleep. His body was buried at the foot of the orchard.
This was early in March. During the next three months there was much secret activity. Major’s speech had given to the more intelligent animals on the farm a completely new outlook on life. They did not know when the Rebellion predicted by Major would take place, they had no reason for thinking that it would be within their own lifetime, but they saw clearly that it was their duty to... (Read more...)
Thiền sư Toàn Nhật, theo giáo sư Lê Mạnh Thát “là một nhà văn, nhà thơ lớn của lịch sử văn học dân tộc ta, là một nhà tư tưởng lớn, có những quan điểm độc đáo đầy sáng tạo đối với lịch sử tư tưởng thế kỷ 18, và cũng là một vị Thiền Sư đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam” [1]. Nhưng vẫn theo Giáo sư thì: “Cho đến nay, tên tuổi và sự nghiệp của ông đã bị chìm... (Vào xem)
Trên mặt hiện tượng và lịch sử, đức Phật chỉ đản sinh vào một thời điểm, một nơi chốn nhất định trên thế giới này. Thời điểm và nơi chốn ấy là vào năm 624 trước Tây lịch tại vương quốc Kapilavastu mà ngày nay là Nepal, phía tây bắc Ấn Độ. Trên bình diện bản thể, Phật là tánh giác của tất cả hữu tình chúng sinh. Vì vậy, bất cứ khi nào chúng sinh nghĩ về Phật thì Phật thị... (Vào xem)
Sách Diệu Tông Sao chép: “Ðến chỗ cùng cực thì lấy bỏ và chẳng lấy bỏ cũng chẳng sai khác gì.” Lúc sắp vãng sanh, Liên Tông Ngũ tổ Thiếu Khang Đại sư, họp hết hàng đạo Tục đến dặn bảo rằng: “Các vị nên phát tâm chán lìa cõi Sa-bà ác trược, ưa thích miền Tịnh độ an vui, mà cố gắng tu hành tinh tấn.” Nói xong, Ngài phóng vài tia sáng lạ đẹp dài, rồi ngồi yên lặng mà tịch.... (Vào xem)
Một danh ngôn mà chúng ta thường nghe “thế giới có rất nhiều kỳ quan, nhưng kỳ quan tuyệt vời và vĩ đại nhất vẫn là trái tim người mẹ”.Thật vậy, bao nhiêu thơ viết về mẹ cũng không đủ, bao nhiêu nhạc hát về mẹ cũng không vừa. Biển Thái Bình bao la, nước sông Hằng cuồn cuộn nhưng không sao có thể so sánh được với tấm lòng của mẹ. Bản nhạc nào viết về mẹ cũng hay, bài thơ nào... (Vào xem)
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Viện Tăng Thống Phật Lịch: 2565 Số 16/VTT/VP/ TÂM THƯ PHẬT ĐẢN - PHẬT LỊCH 2566 Nam-mô Lam-tì-ni viên vô ưu thọ hạ thị hiện đản sinh THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT Đã hai mùa Phật đản qua nhanh, chúng đệ tử Phật, đã cùng chung cộng nghiệp trong dân tộc này, đã cùng chung trải qua những ngày tháng đau thương khổ lụy, mệnh sống được thả trôi... (Vào xem)
Quán niệm về sự mong manh vô thường của thế gian, nhìn ra thân và tâm, lẫn ngoại giới, không có chủ thế nhất định, không có sự thực hữu của một cái ngã cùng những thuộc tính của nó. Nhưng chính vì vô minh, nhận lầm có một tự ngã chân thật mà tạo nên biết bao khổ lụy cho mình, cho người. (1) Quán niệm về nỗi thống khổ của chúng sinh, nhận chân tất cả đều bắt nguồn từ tham lam,... (Vào xem)
Trong phẩm Hết Lầm Thấy Phật của kinh Vô Lượng Thọ có chép: “Từ Thị bạch rằng: Vì sao cõi này có hạng chúng sanh, tuy cũng tu thiện, chẳng cầu vãng sanh? Phật bảo Từ Thị: Hạng chúng sanh này, trí huệ cạn cợt, phân biệt Tây Phương, không bằng cõi Trời, không có gì vui, nên chẳng cầu sinh. Từ Thị bạch rằng: Những chúng sanh này, hư vọng phân biệt, không cầu cõi Phật, sao thoát luân... (Vào xem)
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA PHẨM BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM PHỔ MÔN Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Cảnh Mỹ, [Đài Bắc], Đài Loan Bài giảng thứ nhất - Tháng 12 năm 1983 Số lưu trữ: 08-004-0001
Trong khóa tu Phật thất Quán Âm lần này, để có sự tương ứng giữa học tập và hành trì nên trong suốt 7 ngày, mỗi ngày đều sẽ có 4 giờ nghe giảng kinh và 4 giờ xưng niệm thánh hiệu Bồ Tát [Quán Thế... (Vào xem)
(Bùi Như Mai - học sinh lớp 11 CA3 - THPT Trần Đại Nghĩa - TP Hồ Chí Minh) Những ngày gần đây, Sài Gòn cứ mưa tầm tã, mưa dầm dề, mưa như tiếng nỉ non, day dứt của đất trời mãi không thôi. Mưa mãi như thế, nên đường Sài Gòn dần biến thành sông. Giữa cảnh trời đất mù mịt ấy, chúng ta thấy được nhiều cảnh tượng ấm áp và cảm động đến lạ. Trong đó có hình ảnh một người... (Vào xem)
Kinh Hoa Nghiêm và kinh Viên Giác đều nói: ”Hết thảy chúng sanh vốn thành Phật.” Dựa vào đâu mà Phật nói lên điều này? Bởi vì ai ai cũng đều có Tâm Nguyên bổn tịch, Tâm Thể bổn minh, nên ai ai cũng đều là Phật. Vấn đề là tự mình có biết rõ và có cái nhìn thấu suốt chính mình từ trong ra ngoài hay không mà thôi. Nếu chúng ta nhìn từ bản thể của nguồn tâm, thì thấy hết thảy chúng sanh... (Vào xem)
Kinh Vô Lượng Thọ chép: Trí huệ sáng suốt, thần thông tự tại”, “Thành tựu hết thảy quang minh, trí huệ, biện tài, thông đạt rốt ráo bí tạng chư Phật”, “Một mai khai thông triệt sáng, trong tướng tự nhiên bản nhiên thanh tịnh, ánh sáng vô lượng” v.v… Những câu nói như vậy đều dùng để diễn tả trí huệ sáng suốt. Thánh chúng nơi cõi Cực Lạc đã quét sạch tâm hư vọng, phân biệt,... (Vào xem)
Chân thành cảm ơn tác giả Nguyễn Huy Cường về loạt bài này. Chúng tôi xin phép đăng tải để lan rộng nhận thức cần thiết này đến với nhiều người hơn. BBT
I. Cơ chế Năm 2018 tôi về Việt Trì, bố mẹ một học sinh lớp 1 nhờ tôi kèm một giờ học thêm cho một cháu. Cháu bé này khi ăn mẹ vẫn phải bón và dỗ ngọt, cháu chưa biết tự mặc trang phục cho mình. Khi tiếp cận với... (Vào xem)
Kể từ khi vào chùa (1964) cho đến nay (2022) cũng gần 60 năm ròng rã như thế, những người xuất gia như chúng tôi, bất kể là lớn nhỏ, già trẻ ở trong chùa, khi ngày 14 hay 30 âm lịch đến (nếu tháng thiếu thì ngày 29) mọi người đều cạo tóc, tắm rửa sạch sẽ để chuẩn bị cho buổi chiều hoặc buổi tối trong những ngày nầy để lễ bái Sám Hối hồng danh chư Phật. Nhưng tại sao lại phải... (Vào xem)
Khi màn đêm tăm tối, lốm đốm vì sao báo hiệu sự sống vẫn còn tiềm ẩn trên không gian vô tận. Ánh thái dương tỏa rạng là do có đêm đen ngự trị. Nhân loại mãi trồi hụp trong biển tử sanh do vô minh dẫn dắt. Có vô minh tất phải có ánh sáng trí tuệ; có luân hồi ăt hẳn con đường giải thoát phải có mặt song hành! Mênh mông biển khổ cũng có lắm lối đi ngược giòng tương thÍch từng... (Vào xem)
Trong kinh, Đức Phật đã nói toạc gốc bệnh của chúng sanh từ vô thủy kiếp tới nay đều là vọng tưởng, chấp trước, nên chẳng thể khôi phục Tự tánh thanh tịnh, chẳng thể hiển lộ trí huệ và đức tướng Như Lai của chính mình, nên chẳng thế thấy Phật. Do vậy, tu học Phật pháp từ đầu đến cuối đều chỉ nhằm phá chấp trước mà thôi, chớ chẳng có gì khác nữa. Hiện nay, chúng ta... (Vào xem)
Kính quý tặng Chị Phương Quỳnh – Diệu Thiện (Đức quốc)
I. CHUYỆN VỀ “NGƯỜI TRAO – NGƯỜI NHẬN” Xin thưa, người nhận ở đây là tôi - tác giả bài viết liêu xiêu này. Nhà tôi rất nghèo. Cha tôi là thợ dệt vải thuê. Mẹ tôi buôn gánh bán bưng khắp làng xóm từ sáng sớm cho đến tối mịt mới về, rồi lụi đụi lo cái ăn cho cả nhà. Cha mẹ tôi không có được một mảnh đất... (Vào xem)
Trong Kinh Vô Lượng Thọ có nói đến các tướng trạng ăn cơm và kinh hành nơi cõi Cực Lạc, nhưng thật ra toàn bộ các câu các chữ ấy chẳng gì chẳng là Tiêu quy Tự tánh. Thật ra, hết thảy cảnh tướng nơi cõi Cực Lạc chẳng gì chẳng phải là để biểu pháp Tiêu quy Tự tánh. Kinh ví việc đọc kinh giống như là việc ăn cơm xong, đi bách bộ để tiêu hóa những gì mình ăn vào bụng. Chúng ta học... (Vào xem)
Mới vào đề chắc có người sẽ thắc mắc tại sao một người tu sao lại nói đến chữ Tình để làm gì? Xin quý vị hãy từ từ đọc vào nội dung sẽ hiểu. Hôm nay tôi sẽ viết về các loại Tình: tình bạn, tình người, tình yêu, tình thương, tình cảm v.v… Nếu viết bằng chữ Hán thì chữ Tình (情) bên trái có bộ tâm đứng ( 忄), có nghĩa là những tình này đều khởi đi từ tâm của mỗi con... (Vào xem)
Thưa toàn thể nhân dân Ukraine! Sau khi chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống, đứa con trai 6 tuổi của tôi nói: Cha ơi, trên TV nói rằng Zelensky là Tổng thống... Vậy có nghĩa là... con cũng là Tổng thống sao? Khi đó, tôi thấy thật buồn cười, nhưng sau đó tôi chợt hiểu ra rằng điều đó là sự thật. Bởi vì mỗi chúng ta đều là Tổng thống. Không chỉ 73% nhân dân đã bầu chọn cho tôi mà là... (Vào xem)
Nhớ lại dạo tôi chuẩn bị gửi mẹ vào viện dưỡng lão. Mẹ tôi mắc chứng đãng trí từ nhiều năm, để bà ở nhà có thể ảnh hưởng đến an toàn của bà và cả nhà, vì đã có lần bà bật bếp ga rồi quên không đóng. Mẹ tôi thường ngồi một mình trong phòng khách, ôm chiếc hộp sắt và lẩm bẩm điều gì đó một mình. Nhìn thấy tôi hoặc con dâu, bà chỉ khẽ cười. Đôi khi tôi hỏi mẹ... (Vào xem)
Diệu Hạnh Giao Trinh sưu tầm và kể chuyện, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính và giới thiệu
(Trong sách Truyện cổ Phật giáo)
Kinh A-di-đà có nói tới 16 vị đại đệ tử của đức Phật, trong số ấy có tôn giả Bạc Câu La. Ngài cao lớn tráng kiện, nghi dung trang nghiêm đẹp đẽ, đó là vì trong những đời quá khứ ngài không hề sát hại một sinh linh nào. Nhờ thiện nghiệp ấy nên trong 91 đời ngài không bệnh hoạn, từ nhỏ tới già không ngã bệnh một lần nào. Không những thế, ngài còn có cái phúc đức là không bao giờ chết vì năm loại tai họa, cũng gọi là có được “năm loại bất tử”. Thế nào là năm loại bất tử? – Một là không vì thiên nhiên biến chuyển như núi lở hay đất...
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch, Nguyễn Minh Hiển hiệu đính Hán văn
(Trong sách Kinh Đại Bát Niết-bàn)
Thiện nam tử! Như Lai lại có những lời tự ý nói ra. Như nói: ‘Tánh Phật của Như Lai có hai loại: một là có, hai là không.’ “Nói có, đó là như: ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, Mười lực, Bốn vô sở úy, Ba niệm xứ, Đại từ, Đại bi, vô lượng tam-muội như tam-muội Thủ-lăng-nghiêm..., vô lượng tam-muội như tam-muội Kim cang..., vô lượng tam-muội như tam-muội Phương tiện..., vô lượng tam-muội như tam-muội Ngũ trí ấn... Như vậy gọi là có. “Nói không, đó là như những nghiệp nhân thiện, bất thiện và vô ký, cùng những quả báo, phiền não, năm ấm, Mười hai nhân...
Yongey Mingyur Rinpoche, Diệu Hạnh Giao Trinh, Nguyễn Minh Tiến dịch
(Trong sách Trí tuệ hoan hỷ)
Nếu những “ô cửa nhận thức” được lau chùi sạch, mọi thứ sẽ hiện ra đúng thật như bản chất của chúng. William Blake The Marriage of Heaven and Hell (Hôn phối giữa Thiên đàng và Địa ngục) Trong những bản văn truyền lại cũng như khi thuyết giáo, các bậc thầy Phật giáo đã nhận xét rằng, tất cả chúng sinh đều muốn được hạnh phúc và tránh né khổ đau. Tất nhiên, nhận xét này không chỉ giới hạn trong phạm vi giáo lý nhà Phật hay trong bất kỳ trường phái triết học, tâm lý, khoa học hay tâm linh cụ thể nào. Đó là một suy diễn hợp lý dựa trên sự quan sát cung cách ứng...
Thích Như Điển - Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Trong sách Tây Vực Ký)
QUYỂN 11 - (23 nước) ● Nước Tăng Già La ● Nước Đồ-kiến-na-bổ-la ● Nước Ma-ha-lạt-sá ● Nước Bạt-lộc-yết-chiếp-bà ● Nước Ma-lạp-bà ● Nước A-trá-ly ● Nước Khế-trá ● Nước Phạt-lạp-tỳ ● Nước A-nan-đà-bổ-la ● Nước Tô-lạt-sá ● Nước Cù-chiết-la ● Nước Ổ-xà-diễn-na ● Nước Trịch-chỉ-đà ● Nước Ma-ê-thấp-phạt-la-bổ-la ● Nước Tín-độ ● Nước Mậu-la-tam-bộ-lô ● Nước Bát-phạt-đa ● Nước A-điểm-bà-sí-la ● Nước Lang-yết-la ● Nước Ba-lạt-tư ● Nước Tý-đa-thế-la ● Nước A-bổn-đồ ● Nước Phạt-lạt-noa 1. Nước Tăng-già-la Nước...
Hôm nay quý độc giả cùng tôi đi vào một chương rất là khó. Có thể nói rằng khó nhất trong cuộc đời, khó nhất trong triết lý và cũng khó nhất trong Phật giáo nữa. Tôi sẽ cố gắng dịch lại một cách nghiêm mật 446 câu kệ về Trung Luận của Ngài Long Thọ và có thể cuối mỗi quyển sẽ giải thích một số ý niệm căn bản để người đọc hiểu thêm được một chút về triết lý này. Kính nguyện các bậc Tổ Sư từ bi gia hộ và chứng minh cho con để con có đủ sáng suốt làm công việc khó làm này. Chắc chắn rằng sẽ có nhiều chỗ sai ý của chư...
Đầu tiên, năm hiện tượng ở mức sắc uẩn tan rã cùng một lúc; đó là sắc
uẩn, đại viên cảnh trí căn bản, địa đại, nhãn thức và các hình dạng thấy
được [màu sắc và hình thù] nằm trong thần thức của con người.
Các dấu hiệu bên ngoài của sự tan rã sắc uẩn là tứ chi teo lại và thân
thể trở nên yếu ớt mất hết sức lực.
Chính sự teo nhỏ kích thước lại và mất sức mạnh là dấu hiệu báo trước,
thường liên hệ với tuổi già.
Đại viên cảnh trí căn bản được giảng là một tâm thức [phàm] trong đó...
Mãi tới ngày hai mươi tám Tết, Sáu vẫn chưa trở về thăm quê. Sáu đã từng nhiều lần ăn Tết xa nhà nên quen rồi chăng? Anh không thể chờ đợi được nữa. Bây giờ, trước mắt anh là mùa xuân quê nghèo. Trên bàn thờ, đèn, khói nhang, mâm ngũ quả... với những hoài niệm về tuổi thơ luôn sáng mãi bên đời. Trái tim ai chưa hoen ố bởi lớp bụi thời gian, vào ngày xuân hồn trong như ánh nắng đầu ngày chiếu từ hiện tại về quá khứ.
Năm tháng nơi quê nhà trôi bên công việc đồng áng cần cù. Vẫn còn đó mẹ anh. Lúc chiến tranh mẹ đã phải chịu...
Sống trong cuộc đời, chúng ta bao giờ cũng mong có một ngày sẽ biết
thương mình sâu sắc hơn và gần gũi với người chung quanh hơn. Nhưng
chúng ta hành động hoàn toàn ngược lại. Ta tự đóng kín mình, rất sợ sự
thân mật, và mang mặc cảm ngăn cách, xa lìa với sự sống chung quanh.
Chúng ta thèm khát tình thương nhưng cứ ôm chặt sự cô đơn. Chính cái ý
tưởng sai lầm rằng mỗi chúng ta là một phần tử khác biệt, độc lập đã là
nguồn gốc của nỗi đau này. Nhưng làm sao ta có thể giải thoát ra khỏi
nó?
Chính là nhờ vào con...
Tỷ-kheo Bodhi, thế danh là Jeffrey Block, sinh năm 1944 tại Brooklyn, New York. Ngài là một tu sĩ Phật giáo theo truyền thống Theravāda. Từ những năm ở lứa tuổi đôi mươi, Phật giáo đã có sức thu hút mãnh liệt đối với sư. Năm 1972, sau khi hoàn tất học vị Tiến sĩ Triết học tại Đại học Claremont Graduate School, sư du hành đến Sri Lanka (Tích Lan) và thọ giới Sa-di. Năm 1973, sư thọ giới Tỷ- kheo với giới sư là ngài Ānanda Maitreya, một vị sư học giả Phật giáo thuộc hàng ngũ lãnh đạo của Sri Lanka thời bấy giờ. Năm 1984, Tỷ-kheo Bodhi được bổ nhiệm...
1. Hành thiền là hiểu biết và quan sát một cách thư giãn thoải mái, bất cứ gì đang diễn ra - dầu tốt hay xấu.
2. Hành thiền là quan sát và nhẫn nại chờ đợi với chú niệm và hiểu biết. Thiền không phải là cố gắng chứng nghiệm những điều mà ta đã nghe giảng dạy hay đọc trong sách.
3. Chỉ quan tâm đến giây phút hiện tại. Không nên để tâm lạc mất trong quá khứ. Chớ vọng móng để tâm bay nhảy hoang dại trong tương lai.
4. Khi hành thiền, cả thân lẫn tâm đều phải thư giãn (relax), thoải mái.
5. Nếu cả thân và tâm đều mệt mỏi...
Để thấy ngọn núi bên kia,
bạn phải nhìn ngọn núi ở bên này.
Ngài Dusum Khyenpa
Quoted in Mahamudra:
The Ocean of Definitive Meaning
Trích từ Đại thủ ấn, Liễu nghĩa hải
Elizabeth M. Callahan dịch sang Anh ngữ.
Nếu để yên buông thả, tâm thức sẽ giống như một chú chim hiếu động, chuyền từ cành này sang cành khác, hoặc lao vút từ trên cây xuống đất rồi lại bay lên một cây khác. Trong ví dụ so sánh này, các cành cây, mặt đất và cây khác biểu hiện cho những thôi thúc ta nhận được từ năm giác quan, cũng như những tư tưởng và cảm xúc. Tất...
Mọi hiện tượng đều là sự biểu lộ của tâm.
Đức Karmapa Đời thứ 3
Karmapa Chứng đạo ca: Liễu nghĩa
Đại thủ ấn kỳ nguyện văn
(Song of Karmapa: The Aspiration of the Mahamudra of True Meaning)
Erik Pema Kunsang dịch sang Anh ngữ
Cho dù chúng ta so sánh tính Không với hư không như một phương cách để hiểu được bản chất vô hạn của tâm thức, nhưng so sánh này không hoàn hảo. Hư không, ít nhất là theo sự nhận biết của chúng ta, không hề có tri giác. Nhưng theo cách nhìn của Phật giáo thì tính Không và tính giác không thể phân hai. Bạn không thể tách...
Lúc nào bạn đã sẵn sàng, hãy nhìn vào nội tâm mình xem thử, trong giây phút này, bạn có đang vô thức tạo thêm những bất đồng, xáo trộn giữa bên trong và bên ngoài bạn, giữa những tình huống trong đời sống của mình, bạn đang ở đâu, đang tiếp xúc với ai, bạn đang làm gì, những cảm xúc hoặc ý nghĩ gì mình đang có? Bạn có cảm thấy đớn đau khi cứ khăng khăng khước từ, hay chống đối những gì đang hiện diện trong phút giây này?
Khi bạn nhận thức được điều này, bạn sẽ nhận ra rằng mình có tự do để buông bỏ sự phản kháng một cách...
1 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 162.934
2 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 200.283
3 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 320.356
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 343.375
5 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 377.085
6 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 465.104
7 Học viện Phật giáo (TP HCM)
Alexa rank toàn cầu: 691.751
8 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 707.639
9 Trang nhà Quảng Đức
Alexa rank toàn cầu: 743.753
10 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 807.399
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Digital South Asia Library
Alexa rank toàn cầu: 2.689
2 Digital Library & Museum of Buddhist Studies
Alexa rank toàn cầu: 4.350
3 Sanskrit-English Dictionary
Alexa rank toàn cầu: 18.348
4 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.415
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 134.011
6 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 153.965
7 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 206.956
8 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 231.109
9 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 298.770
10 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 363.128
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 3.236.234.223 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập