Hạnh phúc giống như một nụ hôn. Bạn phải chia sẻ với một ai đó mới có thể tận hưởng được nó. (Happiness is like a kiss. You must share it to enjoy it.)Bernard Meltzer
Nghệ thuật sống chân chính là ý thức được giá trị quý báu của đời sống trong từng khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc đời.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Khi thời gian qua đi, bạn sẽ hối tiếc về những gì chưa làm hơn là những gì đã làm.Sưu tầm
Đừng chọn sống an nhàn khi bạn vẫn còn đủ sức vượt qua khó nhọc.Sưu tầm
Người cầu đạo ví như kẻ mặc áo bằng cỏ khô, khi lửa đến gần phải lo tránh. Người học đạo thấy sự tham dục phải lo tránh xa.Kinh Bốn mươi hai chương
Kẻ ngốc nghếch truy tìm hạnh phúc ở xa xôi, người khôn ngoan gieo trồng hạnh phúc ngay dưới chân mình. (The foolish man seeks happiness in the distance, the wise grows it under his feet. )James Oppenheim
Nếu chuyên cần tinh tấn thì không có việc chi là khó. Ví như dòng nước nhỏ mà chảy mãi thì cũng làm mòn được hòn đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Người ta có hai cách để học hỏi. Một là đọc sách và hai là gần gũi với những người khôn ngoan hơn mình. (A man only learns in two ways, one by reading, and the other by association with smarter people.)Will Rogers
Muôn việc thiện chưa đủ, một việc ác đã quá thừa.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Chúng ta có lỗi về những điều tốt mà ta đã không làm. (Every man is guilty of all the good he did not do.)Voltaire

Trang chủ »» Danh mục »» THUYẾT GIẢNG GIÁO PHÁP »» Thiền quán thực hành »» Tại sao phải thiền »»

Thiền quán thực hành
»» Tại sao phải thiền

(Lượt xem: 5.573)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Thiền quán thực hành - Tại sao phải thiền

Font chữ:


SÁCH AMAZON



Mua bản sách in

Thật ra đức Phật không hề giảng dạy gì nhiều về thiền. Phần lớn, ngài dạy về vấn đề chuyển hóa khổ đau. Đức Phật chỉ cho chúng ta thấy tâm ý ta thường bị lẫn lộn và mệt mỏi theo đuổi những kinh nghiệm dễ chịu và trốn chạy những kinh nghiệm khó chịu. Đức Phật nói, những kinh nghiệm dễ chịu và khó chịu, những niềm vui và khó khăn trong cuộc sống mỗi người không phải là vấn đề. Chính thái độ theo đuổi hoặc trốn tránh mới là vấn đề, nó tạo nên một sự căng thẳng trong tâm ta. Và sự căng thẳng ấy, đức Phật gọi là khổ đau.

Ngày xưa có những người, khi nghe lời Phật dạy, họ hiểu được ngài một cách hoàn toàn đến nỗi mọi thói quen, tập quán đeo đuổi và trốn chạy của họ (trong kinh điển gọi chúng là ái dục và sân hận) đều được chấm dứt vĩnh viễn. Những vị ấy được gọi là A-la-hán, những bậc giác ngộ hoàn toàn. Với những người còn lại, đức Phật dạy thêm những phương cách thực tập khác.

Phương pháp thiền tập chánh đức Phật dạy là chánh niệm: thư giãn, không nắm bắt, không xua đuổi, một ý thức rõ rệt về kinh nghiệm của ta trong giây phút hiện tại. Cũng như mọi khả năng hay kỹ năng khác, chánh niệm đòi hỏi một sự trau luyện và phát triển. Và một khóa tu là cơ hội đặc biệt có thể giúp ta làm được việc ấy.

Đức Phật có để lại cho chúng ta một cẩm nang thực tập chánh niệm. Đó là kinh Tứ niệm xứ, tức Bốn lãnh vực quán niệm (Satipatthana Sutta) Mỗi lần đọc những lời này trong kinh là tôi lại cảm thấy rất phấn khởi: “Này quý vị, đây là con đường duy nhất để giúp chúng ta thực hiện thanh tịnh, vượt thắng phiền não, tiêu diệt ưu khổ, đạt tới chánh đạo và chứng nhập Niết Bàn.” Có nghĩa rằng việc đó ai trong chúng ta cũng đều có thể thực hiện được.

Trong bài kinh ấy, đức Phật chỉ dẫn cho chúng ta bốn phương cách giúp ta có thể thực tập chánh niệm. Và trong quyển sách này, tôi cũng sẽ trình bày với các bạn bốn lĩnh vực chánh niệm của Phật dạy, được thể hiện trong hai phương thức căn bản là ngồi thiền và đi kinh hành.

Chánh niệm cũng như mọi khả năng khác sẽ trở nên tự nhiên và ít cần nỗ lực hơn nếu ta biết thực tập. Lúc ban đầu khi thực tập chánh niệm, bạn cần phải nhớ để giữ chánh niệm. Sau một thời gian, chánh niệm sẽ là điều mà ta không bao giờ có thể quên được.


    « Xem chương trước «      « Sách này có 52 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Hát lên lời thương yêu


Lục tổ Đại sư - Con người và huyền thoại


Thắp ngọn đuốc hồng


Sống và chết theo quan niệm Phật giáo

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 18.97.14.88 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...