Liên Phật Hội - Liên kết và phụng sự - Trang Anh ngữ: United Buddhist Foundation

  • Đọc và tải sách miễn phí, với hàng ngàn tựa sách có bản quyền
  • Nghe và tải sách nói (MP3), sách PDF
  • Tra cứu các loại từ điển: Thuật ngữ Phật học, Từ điển đa ngôn ngữ: Hán, Phạn, Anh, Việt, Tạng...
  • Kinh điển Nam truyền, Việt dịch từ tạng Pali
  • Kinh điển Bắc truyền, Việt dịch từ Hán tạng
  • Nguyên bản Hán văn Đại Chánh tạng, Càn Long tạng, Vĩnh Lạc Bắc tạng
  • Hỗ trợ tra cứu nguyên bản kinh văn, xem đối chiếu các bản dịch
  • Âm nhạc Phật giáo nhiều thể loại
  • Những ca khúc cổ điển, nổi tiếng một thời
  • Nhiều album nhạc tuyển của các ca sĩ Phật tử nổi tiếng
  • Nghe nhạc với chất lượng cao, hỗ trợ tải về
  • Tìm kiếm các chủ đề yêu thích dễ dàng
DONATION
Cách tốt nhất để tìm thấy chính mình là quên mình để phụng sự người khác. (The best way to find yourself is to lose yourself in the service of others. )Mahatma Gandhi



Nghệ thuật sống chân chính là ý thức được giá trị quý báu của đời sống trong từng khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc đời.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Việc người khác ca ngợi bạn quá hơn sự thật tự nó không gây hại, nhưng thường sẽ khiến cho bạn tự nghĩ về mình quá hơn sự thật, và đó là khi tai họa bắt đầu.Rộng Mở Tâm Hồn
Phán đoán chính xác có được từ kinh nghiệm, nhưng kinh nghiệm thường có được từ phán đoán sai lầm. (Good judgment comes from experience, and often experience comes from bad judgment. )Rita Mae Brown
Hãy sống tốt bất cứ khi nào có thể, và điều đó ai cũng làm được cả.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Sự thành công thật đơn giản. Hãy thực hiện những điều đúng đắn theo phương cách đúng đắn và vào đúng thời điểm thích hợp. (Success is simple. Do what's right, the right way, at the right time.)Arnold H. Glasow
Chúng ta thay đổi cuộc đời này từ việc thay đổi trái tim mình. (You change your life by changing your heart.)Max Lucado
Kẻ bi quan than phiền về hướng gió, người lạc quan chờ đợi gió đổi chiều, còn người thực tế thì điều chỉnh cánh buồm. (The pessimist complains about the wind; the optimist expects it to change; the realist adjusts the sails.)William Arthur Ward
Hãy tin rằng bạn có thể làm được, đó là bạn đã đi được một nửa chặng đường. (Believe you can and you're halfway there.)Theodore Roosevelt
Một số người mang lại niềm vui cho bất cứ nơi nào họ đến, một số người khác tạo ra niềm vui khi họ rời đi. (Some cause happiness wherever they go; others whenever they go.)Oscar Wilde
Kẻ thất bại chỉ sống trong quá khứ. Người chiến thắng là người học hỏi được từ quá khứ, vui thích với công việc trong hiện tại hướng đến tương lai. (Losers live in the past. Winners learn from the past and enjoy working in the present toward the future. )Denis Waitley

TỦ SÁCH SONG NGỮ ANH VIỆT ĐỐI CHIẾU
TU HỌC PHẬT PHÁP - RÈN LUYỆN ANH NGỮ - LUYỆN DỊCH VIỆT ANH



Mai Này Đi Vào Núi

Mai này đi vào núi
Đường mây bặt dấu hài
Thân tâm chút cát bụi
Điểm hồng đời thêm vui!

Mai này đi vào núi
Trăng sáng vẫn mỉm cười
Trời đất ươm thơ mộng
Ửng một màu tinh khôi

Núi chập chùng tuôn dài
Mưa và nắng vẫn hoài
Luân chuyển bao vi diệu
Hiển bày trong hư thái

Chốn tuyệt lộ mịt mùng
Trăng vẫn chiếu vô cùng
Thơm ngát hương hạnh nguyện
Từng bước về thung dung

Mai này đi vào núi
Quê xưa đó rạng ngời
Thênh thang xứ tĩnh lặng:
An vui!


Khánh Hoàng

Nắng Mưa Không Ngại


Dẫn:

Có hai điều
cần được nhắc nhớ cho chính mình
về nổi muộn phiền

Điều thứ nhất:
Nếu ta nhìn thấy được nổi muộn phiền
ta có thể nhặt nó lên
rồi buông nó xuống

Điều thứ hai:
Nổi muộn phiền không thường hằng
nó luôn biến đổi và sinh diệt
Nó có thể chuyển hóa
từ một kén sâu xấu xí
để trở thành cánh bướm xinh đẹp
bay vút lên trời hồng

Tất cả những nổi niềm buồn vui khác
trong đời sống thế tục
cũng đều như vậy

Hãy ra sức buông đi
Không hối tiếc, không ngăn ngại
Để ngày nào đó,
Ta có thể sống nhẹ nhàng, thanh thoát
và an lạc trọn vẹn
với tấu khúc của mùa Xuân
Miên viễn!

********


Ta nhặt nổi muộn phiền
Bỏ vào túi hư không
Ngày kia bỗng hóa bướm
Bay lên cõi trời hồng

Ta thả nổi bâng khuâng
Trôi vào dòng sinh mệnh
Tuôn chảy niềm không tên
Hóa sum la vạn tượng

Ta nhặt nổi hân hoan
Tô môi son tịnh khẩu
Khẽ mỉm cười lặng yên
Niềm tịch nhiên miên viễn!

Ta thả niềm âu lo
Vào chung trà u nhã
Thong dong bơi như cá
Ðùa vui hương đậm đà

Nhặt lên rồi buông xuống
Nổi niềm đầy lại vơi
Như đêm rồi chợt sáng
Tấu khúc Xuân dâng đời

Buông rồi không nhặt lại
Bao nắng mưa không ngại
Núi sông muôn hình tướng
Chẳng thiếu-thừa, khứ-lai!

Plano _ March 13, 2007


Khánh Hoàng

Quét Lá Cuối Năm

Trình bày: Mai Thảo

Chiều cuối năm ra sân quét lá
Nắng trải vàng theo nhát chổi đưa
Ta quét lá long lanh hoa nắng
Hiên thềm nhà: trang cổ tích xưa!

Tiếng chổi quét gửi lời thầm nhắn
Tiễn biệt lá vàng thượng lộ bình an
Những chiếc lá nay nằm ngay ngắn
Rất hiền hòa chẳng chút băn khoăn

Chiều cuối năm ngồi im thấy lá
Buông nhánh muộn phiền về với bình yên
Cuộc sinh diệt trong từng giây phút
Luân lưu hoài cũ mới thay phiên

Ta tiễn đưa chính là ta chào đón
Mỗi hoàng hôn ửng sáng một bình minh!

Plano _ January 02, 2006


Khánh Hoàng

Gió Bấc

Gió Bấc

Tác giả: Linh Bảo

Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)

Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)

Tác giả: Đoàn Trung Còn

A Di Đà Kinh

A Di Đà Kinh

Tác giả: Đoàn Trung Còn

Duy Ma Cật Kinh

Duy Ma Cật Kinh

Tác giả: Đoàn Trung Còn

Những Đêm Mưa

Những Đêm Mưa

Tác giả: Linh Bảo

Bức Thành Biên Giới

Bức Thành Biên Giới

Tác giả: Minh Đức Hoài Trinh

Hai Gốc Cây

Hai Gốc Cây

Tác giả: Minh Đức Hoài Trinh

Diệu Pháp Liên Hoa Kinh

Diệu Pháp Liên Hoa Kinh

Tác giả: Đoàn Trung Còn

Thập Đại Đệ Tử

Thập Đại Đệ Tử

Tác giả: Lý Thái Thuận (tranh Trương Quân)

Tôi đọc Đại Tạng Kinh

Tôi đọc Đại Tạng Kinh

Tác giả: Thích Như Điển

Lịch sử Phật Thích-ca

Lịch sử Phật Thích-ca

Tác giả: Lý Thái Thuận (tranh Trương Quân)

Di-lặc Kinh

Di-lặc Kinh

Tác giả: Đoàn Trung Còn

Giải thích Kinh Địa Tạng

Giải thích Kinh Địa Tạng

Tác giả: Nguyễn Minh Tiến Việt dịch

Tổng quan về Nghiệp

Tổng quan về Nghiệp

Tác giả: Tuệ Sỹ

Chuyện Vãng Sanh - Tập 3

Chuyện Vãng Sanh - Tập 3

Tác giả: Nhóm Liên Hữu Miền Nam Đất Việt

Tây Vực Ký

Tây Vực Ký

Tác giả: Pháp sư Huyền Trang - Thích Như Điển và Nguyễn Minh Tiến Việt dịch

KINH DI ĐÀ LƯỢC GIẢI VIÊN TRUNG SAO

KINH DI ĐÀ LƯỢC GIẢI VIÊN TRUNG SAO

Tác giả: Dịch giả: Sa-môn Thích Phổ Tuệ

7. Taking refuge - 7. Quy y - Ni sư Thubten Chodron - Hoàng Nguyên và Nguyễn Minh Tiến dịch (5.237 lượt xem)

7. Quy y Resources on the path A general understanding of the three principal realizations of the path gives us an excellent foundation for taking refuge in the Buddhas, Dharma and Sangha. When we have the determination to be free from difficulties, we’ll seek a guide to show us how. When we genuinely cherish all beings, we’ll seek someone to show us the most effective way to benefit them. As we recognize that the realization of emptiness is the key to freeing ourselves and to leading others... (Read more...)

What can religion contribute to mankind? - Tôn giáo có thể đóng góp gì cho nhân loại? - Đạt lai Lạt ma (7.317 lượt xem)

Tôn giáo có thể đóng góp gì cho nhân loại? Before discussing what religion can contribute, it may be helpful to ask what it is that mankind needs. The simple answer is that all human beings, in fact all beings, constantly seek to find happiness and to overcome problems and avoid suffering. No matter what particular problems individual people or groups of people may face, whether they are rich or poor, educated or uneducated, what is equally common to all is the wish for lasting happiness. As human beings we all have a physical body,... (Read more...)

Chapter 11: Calm abiding - Chương 11: Sự an định - Đạt lai Lạt ma (8.414 lượt xem)

Chương 11: Sự an định Calm abiding, or single-pointed concentration, is a form of meditation whereby you choose an object and fix your mind upon it. This degree of focus is not achieved in one sitting! You must train the mind by degrees. Slowly, you will find that your mind is capable of greater and greater concentration and focus. Calm abiding is the steady state in which your mind is able to remain focused on a mental object for as long as desired, with a calm that is free of all distraction. In this meditation... (Read more...)





TẠP CHÍ HƯƠNG THIỀN || NGUYỆT SAN CHÁNH PHÁP || TẠP CHÍ TƯ TƯỞNG
VIÊN GIÁC TÙNG THƯ || HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP || THƯ VIỆN PHẬT VIỆT || BODHI MEDIA
NHÀ XUẤT BẢN LIÊN PHẬT HỘI (UNITED BUDDHIST PUBLISHER)


Bài mới nhất - Cập nhật hằng ngày

Tri ân tác giả

Chân thành tri ân các tác giả, dịch giả có bài đăng tải trên trang này:




Pháp thường tu sám hối nghiệp chướng - Diệu Âm Trí Thành (24 lượt xem)

Pháp thường tu sám hối nghiệp chướng Sám là tiếng Phạn, hối là tiếng Hán. Hai chữ này đều có cùng một nghĩa là hối cải. Mỗi khi chúng ta đến tự viện hoặc đạo tràng thường thấy rất nhiều đồng tu bái sám. Thậm chí, hằng ngày họ đều đến bàn thờ Phật, Bồ-tát đọc tụng bài kệ Sám Hối Nghiệp Chướng rằng: “Chúng con xưa đã tạo bao ác nghiệp. Ðều do vô thủy tham, sân si. Từ thân, miệng, ý phát sinh ra. Tất cả chúng... (Vào xem)

NHỚ LẠI 60 NĂM HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN - Thích Phước An (444 lượt xem)

NHỚ LẠI 60 NĂM HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Mỗi khi có dịp gặp và ngồi nói chuyện về tỉnh Khánh Hòa, Quách Tấn đều nhắc cho tôi biết là, Khánh Hòa có 2 người tiếng tăm đã vượt biên giới là Hòa thượng Thích Quảng Đức và Bác sĩ Yersin. Trong Xứ Trầm Hương, tác phẩm viết về đất Khánh Hòa nổi tiếng nhất trong những tác phẩm viết về tỉnh Khánh Hòa. Nơi phần năm, tức là phần viết về các nhân vật lịch sử, thì ngoài Trịnh... (Vào xem)

Pháp thường quảng tu cúng dường - Diệu Âm Trí Thành (202 lượt xem)

Pháp thường quảng tu cúng dường Thế nào là cúng dường vô tình chúng sanh? Bảo vệ môi trường thiên nhiên, quét nhà, rửa chén, lau chùi sắp xếp bàn ghế ngay ngắn v.v… chính là cúng dường và lễ kính vô tình chúng sanh. Chúng ta tùy tiện xả rác khắp nơi trong nhà, ngoài phố, quăng đồ đạc loạn xạ, phá rừng, ô nhiễm ao hồ, sông biển v.v… là thất kính với vô tình chúng sanh, trái nghịch với pháp Quảng Tu Cúng Dường của... (Vào xem)

Học, Hiểu và Hành PHẨM PHỔ MÔN - Phần 3 - Lê Khắc Thanh Hoài (363 lượt xem)

Học, Hiểu và Hành PHẨM PHỔ MÔN - Phần 3 3.Phân Tích Từng Phần Nội Dung : A. Lý do gì Bồ Tát Quán Thế Âm có tên là Quán Thế Âm? Câu hỏi mở đầu của Bồ Tát Vô Tận Ý và câu trả lời của Đức Phật đã nói rõ : Lúc bấy giờ, ngài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu chấp tay hướng Phật mà bạch rằng: Thế Tôn! Ngài Quán-Thế-Âm Bồ-Tát do nhân duyên gì mà tên là... (Vào xem)


Pháp thường tu xưng tán Như Lai - Diệu Âm Trí Thành (389 lượt xem)

Pháp thường tu xưng tán Như Lai Vì sao Phổ Hiền Bồ-tát đề xướng pháp Xưng Tán Như Lai? Đệ tử Phật tán thán Phật, Bồ-tát nhằm mục đích gì? Phổ Hiền Bồ-tát dạy ra pháp Xưng Tán Như Lai nhằm mục đích tiếp dẫn chúng sanh, dụng tâm này hết sức tốt đẹp, trong đó có trí huệ cao độ. Đệ tử Phật tán thán Phật, Bồ-tát nhằm mục đích nhằm dẫn dụ chúng sanh chưa nhận biết Phật pháp, khiến cho họ sanh tâm cung kính,... (Vào xem)

Pháp Thường Tu Lễ Kính - Diệu Âm Trí Thành (408 lượt xem)

Pháp Thường Tu Lễ Kính Kinh A Di Ðà chép: “Hằng hà sa số chư Phật như thế, mỗi vị ở trong nước mình hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức, được hết thảy chư Phật hộ niệm này”. Kinh Vô Lượng Thọ cũng ghi: “Tướng lưỡi rộng dài, phóng vô lượng quang”, đấy cho ta biết tướng lưỡi... (Vào xem)

Những giai thoại kỳ thú giữa tôi và rượu - Phần 2 - Lưu An (513 lượt xem)

Những giai thoại kỳ thú giữa tôi và rượu - Phần 2 5.- Người hàng xóm họ Lưu Linh. Trước khi dọn đến căn nhà hiện tại, gia đình chúng tôi sống ở khu nhà “xếp hàng liền kề “ (reihen Haus) của chính phủ, không có nhà để xe, nên cư dân phải đậu xe dọc theo con đường gần nhà. Một hôm, trời đã xâm xẩm tối, gia đình chúng tôi đang quây quần quanh chiếc bàn ăn, thình lình có tiếng gõ cửa gấp rút. Ông hàng xóm cũng là cư dân của khu nhà,... (Vào xem)

Chiến tranh, bạo lực, hận thù, bất bạo động và lòng từ bi - Thích Như Điển (463 lượt xem)

Chiến tranh, bạo lực, hận thù, bất bạo động và lòng từ bi Hai từ chiến tranh, không ai trong chúng ta là không nghe đến. Trong quá khứ đã có rất nhiều cuộc chiến tranh xảy ra trên quả địa cầu nầy, kể từ khi con người còn sống đời sống du mục, nay đây mai đó, cho đến khi sự sở hữu của cải vật chất ngày càng tăng dần theo thời gian năm tháng, thì sự chiếm hữu trở nên nhiều hơn theo sự ham muốn làm chủ và thống trị xã hội, thống trị thế... (Vào xem)


Những giai thoại kỳ thú giữa tôi và rượu - Lưu An (480 lượt xem)

Những giai thoại kỳ thú giữa tôi và rượu Đã bao nhiêu lần dự tính viết một bài về rượu vang, một hiện tượng khá kỳ thú trong cuộc đời tôi, nhưng vì bận rộn với công việc làm ăn và cũng vì chưa thực sự có niềm tin về kiến thức của mình nên tôi đã lưỡng lự chưa làm được. Tuy nhiên, trong những dịp gặp gỡ bạn bè quanh bàn ăn nhậu hay liên hệ trên emails. Tôi lại mong có dịp “phô diễn “ một chút kiến thức của mình... (Vào xem)

Mẹ và vài mẩu truyện của đời tôi - Lưu An (454 lượt xem)

Mẹ và vài mẩu truyện của đời tôi Năm 1954 gia đình tôi cũng như hàng chục gia đình nghèo khổ khác di cư vào Nam dưới sự dẫn dắt của chủ nhân. Sau này khi họ dắt nhau ra toà chúng tôi mới biết họ chỉ những tên lợi dụng tình thế để ăn chặn tiền viện trợ từ chương trình giúp đỡ phong trào di cư mà thôi. Vào miền nam, chúng tôi tạm cư ở Sàigon vài ba tháng để làm thủ tục, sau đó theo chủ nhân lên Đà lạt tiếp tục... (Vào xem)

Học, Hiểu và Hành PHẨM PHỔ MÔN - Phần 2 - Lê Khắc Thanh Hoài (461 lượt xem)

Học, Hiểu và Hành PHẨM PHỔ MÔN - Phần 2 2 . Nội Dung Phẩm Phổ Môn: Nội Dung phẩm Phổ môn được trình bày dưới dạng các câu hỏi của Bồ Tát Vô Tận Ý và các câu trả lời hoặc chỉ giáo thêm của Đức Phật. Có thể lượt kê các điều được hỏi và được trả lời hoặc chỉ giáo thêm như sau : - Bồ Tát Vô Tận Ý thưa hỏi đức Phật : do nhơn duyên gì mà Bồ Tát Quán Thế Âm có tên là Quán... (Vào xem)

THIỀN - Krishnamurti - Huy Phạm dịch (558 lượt xem)

THIỀN Con người, để thoát khỏi những xung đột của chính họ, đã phát minh ra nhiều hình thức thiền. Những loại thiền này đều dựa trên lòng ham muốn, ý chí và sự mong cầu thành tựu, trong đó bao hàm xung đột và phấn đấu để đạt thành. Sự cố gắng có ý thức và chủ tâm này luôn luôn nằm trong giới hạn của một tâm trí bị khuôn định và trong đó không có tự do. Mọi nỗ lực thực hành... (Vào xem)


Thái độ rộng mở trong cuộc sống - Nguyễn Duy Nhiên (620 lượt xem)

 Thái độ rộng mở trong cuộc sống Cuộc sống bao giờ cũng biến đổi và có nhiều những bất ngờ, chúng ta hãy tiếp xử bằng một thái độ rộng mở. Hãy giữ cho lòng mình được rộng mở và mềm dịu. Sự mềm dịu là thái độ của một tâm từ, biết chấp nhận và thứ tha. Đừng bao giờ khó khăn với mình quá. Một cái thấy rộng mở với sự kham nhẫn, giúp ta tiếp tục vững chãi và khéo léo bước tới. Thái độ ấy giúp ta... (Vào xem)

Ngoài chẳng chấp tướng, trong chẳng động tâm - Diệu Âm Trí Thành (545 lượt xem)

Ngoài chẳng chấp tướng, trong chẳng động tâm Phẩm Quyết Chứng Quả Tối Cực viết: “Lại nữa A Nan, trong cõi Phật đó thảy đều không có ánh lửa bóng tối, mặt trời mặt trăng, tinh tú chiếu diệu, hiện tượng ngày đêm, cũng không có tên, tháng năm kiếp số, lại không chấp trụ vào các nhà cửa, đối tất cả nơi không có hình thức, không có danh hiệu, thủ xả phân biệt, chỉ thọ khoái lạc, thanh tịnh tối cực.” Trước hết, kinh nói... (Vào xem)

Những bát cơm phiếu mẫu - Phần 2 - Lưu An (538 lượt xem)

Những bát cơm phiếu mẫu - Phần 2 Những bữa cơm ân tình (Giai đoạn tuổi thanh xuân ) Để tưởng nhớ Dũng, bác Bảy, bác Quang, mẹ của Đắc, anh chị Tư và Sáu. Ngồi trong nhà một mình, đưa mắt nhìn qua khung cửa sổ, bâng quơ dõi theo những lọn tuyết lất phất bay bay trong gió lạnh. Trí nhớ kéo tôi về với những năm tháng xa xưa, thời gian tôi còn sống và học ở Viêt Nam. Ngày đó dù đã chuẩn bị rời bỏ cấp trung... (Vào xem)

Những bát cơm phiếu mẫu - Lưu An (613 lượt xem)

Những bát cơm phiếu mẫu Vài hàng khai lộ: Trong thời gian đi dạy học, tôi rất thường tâm tình với sinh viên về văn chương thơ phú, đó là cái thú vui văn nghệ của tôi lúc nhàn rỗi. Một lần khi đề cập đến những khó khăn, nghèo hèn trong cuộc sống. Một sinh viên đã hỏi tôi: “Nghèo đói có phải là một tội không?“. Ngẫm nghĩ tí chút rồi tôi đọc vài câu trong bài “Hàn nho phong vị phú“ của Nguyễn công Trứ... (Vào xem)


Học Hiểu và Hành Kinh Phổ Môn - Lê Khắc Thanh Hoài (608 lượt xem)

Học Hiểu và Hành Kinh Phổ Môn Như đã trình bày ban đầu, chương trình Học Phật Trong Mùa Đại Dịch là phần ôn lại một loạt kinh được tụng và giảng vào lúc Dịch Covid 19 bùng phát và lan tràn khắp thế giới, tức vào đầu tháng Hai năm 2020, do chùa chiền bị đóng cửa hoặc hạn chế sinh hoạt nên Đạo Tràng của chúng ta đành phải sinh hoạt qua mạng internet, với lập trình Zoom. Cho đến sau Hè... (Vào xem)

Ký ức cuộc đời từ một cuốn phim - Lưu An (640 lượt xem)

Ký ức cuộc đời từ một cuốn phim (Món quà kính tặng bố mẹ ) & Cuốn phim, kéo tôi về với hoài niệm Có lẽ một trong vài thói quen của tôi, mỗi khi xem một cuốn phim, đọc một đoản văn, truyện ngắn, truyện dài có liên hệ đến một vài dữ kiện hay hoàn cảnh nào có ít hay nhiều sự tương đồng với cuộc đời của tôi, thường mang đến cho tôi rất nhiều suy nghĩ. Những diễn biến trong tác phẩm lại kéo ký ức tôi... (Vào xem)

Hiện tượng tri : KHÔNG SUY NIỆM - Trúc Thiên (668 lượt xem)

Hiện tượng tri : KHÔNG SUY NIỆM Khi tâm trống không mọi vật của trí, khi trí trống không mọi niệm của tâm thì có tình thương; chỉ có cái không mới là vô tận . Cái nghiệp quái gở nhất của chúng ta là… suy nghĩ. Thật vậy, ta nghĩ suốt ngày đêm, khi đi đứng nằm ngồi, và cả trong giấc ngủ. Xem tranh đọc sách cũng là nghĩ. Tưởng nhớ cũng là nghĩ. Chiêm bao cũng là nghĩ. Lắm khi bực mình ta muốn ném quách sự đời, không... (Vào xem)

Chỉ là một chữ Như - Diệu Âm Trí Thành (616 lượt xem)

Chỉ là một chữ Như Chữ “A Di Đà” có nghĩa là vô lượng, chữ “Phật” có nghĩa là giác. Trong Tự tánh vốn sẵn có vô lượng vô biên công đức, vô lượng vô biên trí huệ và vô lượng vô biên đức năng, thì gọi là A Di Đà Phật. Hằng ngày từ sáng tới tối thường luôn niệm A Di Đà Phật là nhắc nhở chính mình hãy quay trở về với Tự tánh. Vì sao phải quy trở về Tự tánh? Vì nơi ấy vốn sẵn có đủ ba... (Vào xem)

»» ĐỌC THÊM BÀI MỚI »»

Làm chủ vận mạng - Rộng Mở Tâm Hồn

Thích Hải Đào, Đạo Quang dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính

BẢO HỘ CHÍNH MÌNH

(Trong sách Làm chủ vận mạng)

Có hai thầy trò kiếm sống bằng nghề làm xiếc. Người thầy thường dựng đứng một cây tre rất cao, rồi bảo học trò leo lên cây tre ấy, đứng lên vai ông, sau đó họ cùng nhau biểu diễn nhào lộn và rất nhiều động tác nguy hiểm khác để làm vui mắt người xem.[3] Sắp đến giờ biểu diễn, người thầy ở sau hậu trường nói với học trò: – Con cần phải chú ý! Lát nữa con ở trên cây phải hết sức chú ý bảo hộ thầy phía dưới; thầy cũng sẽ chú tâm bảo hộ con. Như vậy, chúng ta biểu diễn mới không xảy ra những chuyện rủi...

Vào xem


Rộng mở tâm hồn - Rộng Mở Tâm Hồn

Đạt lai Lạt ma

Chương 10: Tâm Bồ-đề

(Trong sách Rộng mở tâm hồn)

Ta đã nói nhiều về lòng bi mẫn, sự an định và ý nghĩa của việc nuôi dưỡng những phẩm chất này trong cuộc sống hằng ngày. Khi ta phát huy lòng bi mẫn đến mức độ tự mình cảm thấy có trách nhiệm với tất cả chúng sinh, ta sẽ thấy thôi thúc muốn hoàn thiện khả năng của mình để phụng sự chúng sinh. Đạo Phật gọi tâm nguyện muốn đạt đến trạng thái hoàn thiện như vậy là tâm Bồ-đề, và người đã phát tâm như vậy là một vị Bồ Tát. Có hai phương pháp để phát khởi tâm Bồ-đề. Phương pháp thứ nhất được gọi là Bảy suy niệm theo nhân quả, xoay quanh cách nhìn nhận...

Vào xem


Muôn Pháp hội trổ một hoa Vô tướng (Thi hóa Kinh Pháp Hoa) - Rộng Mở Tâm Hồn

Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm

23. Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bản Sự

(Trong sách Muôn Pháp hội trổ một hoa Vô tướng (Thi hóa Kinh Pháp Hoa))

Thân tâm đảnh lễ, Tú-Vương-Hoa Bồ Tát Bạch Phật rằng: Thế Tôn nghìn uy đức Con cầu xin dòng pháp chuyển thành âm Cõi trời, người muốn biết hạnh khó làm Lời khó nguyện của Dược Vương Bồ Tát Hy hữu thay! Như mây mấy thuở nay còn về lại Gió bao mùa mà gió vẫn chưa đi Mười phương trời quang sắc rạng dung nghi Chân vạn dặm có bao giờ dừng nghỉ. Phật dạy rằng qua nghìn muôn kiếp hải Phật Nhật-Nguyệt-Tịnh-Minh-Đức Như Lai Mặt trời hồng rạng đức tự nguyên lai Đóa trăng biếc ngời tịnh minh diệu tuyệt Tâm Bồ Tát suối trong vằng vặc nguyệt ...

Vào xem


Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh - Rộng Mở Tâm Hồn

Hòa thượng Thích Đỗng Minh

Giới thiệu Ban phiên dịch Pháp tạng Phật giáo Việt Nam

(Trong sách Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh)

LỜI PHI LỘ Lời tòa soạn: Phi Lộ là lời dẫn nhập được in ở những trang đầu của mỗi dịch phẩm, giải thích nhân duyên thành lập Ban Phiên Dịch Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam. Là Tứ chúng Phật tử trong tổ chức Phật Giáo Việt Nam, không ai là người không muốn thấy Phật Giáo Việt Nam có một Tam Tạng Thánh Giáo hoàn chỉnh, bằng tiếng mẹ đẻ. Từ nhiều trăm năm về trước, theo sử liệu của Phật Giáo Việt Nam ghi rõ là Thầy Tổ của chúng ta đã từng dịch từ Hán văn thành chữ Nôm, những bộ kinh quan trọng để phổ biến, như: Kinh Địa Tạng, Kinh Pháp Hoa, Kinh Pháp Bảo...

Vào xem


PHẦN III. CÁC Ý KIẾN XOAY QUANH VIỆC DỊCH MỚI TÂM KINH CỦA THẦY NHẤT HẠNH - 1. Có nên dịch lại Tâm kinh hay không?

Bát-nhã Tâm kinh Khảo luận Gần đây, thầy Nhất Hạnh đã dịch lại Tâm kinh Bát-nhã. Trang Làng Mai có đăng tải bản dịch mới, kèm theo những giải thích của thầy về lý do phải dịch lại Tâm kinh. Rất nhiều trang mạng đã đăng tải bản dịch mới này, trong đó có cả Thư viện Hoa Sen. Bên dưới bài đăng ở Thư viện Hoa Sen có nhiều nhận xét của người đọc để lại, cho thấy khá nhiều ý kiến trái chiều quan tâm đến việc này. Trước khi trình bày một vài ý riêng, tôi muốn kể lại một câu chuyện mà có lẽ rất nhiều người đã biết. Xưa có bà lão tin theo Phật pháp nhưng...

Vào xem

CHƯƠNG 3. TUỔI TRẺ MỘNG MƠ

Giai nhân và Hòa thượng Thời gian mới đó mà đã mười mùa đông qua, xuân lại, hạ đến, thu sang. Nơi núi đồi cô tịch này, chú tiểu Ngộ Đạo ngày nào mới nằm trong nôi trước cửa chùa mà bây giờ đã trở thành một chú sa-di với vẻ mặt khôi ngô tuấn tú và kiêm luôn cái mã đẹp trai nữa, nên trông vào ai cũng trầm trồ. Chỉ có Sư Cụ Hòa Thượng Từ Tâm lúc nào cũng canh cánh bên lòng là không biết chú có thể đi trọn con đường tu niệm để giải thoát sanh tử luân hồi không. Nếu mà lỡ vướng vào vòng tục luỵ, thì có lẽ chẳng qua do duyên nghiệp mà thôi. Nhưng nếu...

Vào xem

Sự sống mong manh

Phóng sinh - Chuyện nhỏ khó làm Bây giờ, thay vì tìm hiểu và lý giải về sự sống – điều mà chúng ta đã không thể làm được – chúng ta hãy thử quan sát và tìm ra những tính chất phổ quát của sự sống. Đây có thể là một công việc thú vị và có phần dễ dàng hơn, hoặc ít ra cũng là một việc có thể làm được. Bởi vì, như những gì chúng ta vừa đề cập thì sự bí ẩn cũng có thể được nêu lên như một trong những tính chất chung nhất của sự sống. Một tính chất khác của sự sống mà chúng ta có thể dễ dàng nhận ra là sự mong manh, dễ chấm...

Vào xem


3. TẤT CẢ CHÚNG SANH ĐỀU CÓ TÁNH PHẬT

Tổng quan kinh Đại Bát Niết-bàn Có thể nói nội dung thuyết giảng về tánh Phật là một nội dung quan trọng và được thuyết giảng nhiều nhất trong suốt bộ kinh này. Không chỉ được thuyết giảng ở một số phần chuyên biệt, đức Phật còn nhắc lại và thuyết giảng về tánh Phật ở rất nhiều nơi trong những phần ứng đáp với các vị Bồ Tát. Nội dung này đã được trình bày xuyên suốt và liên quan chặt chẽ đến tất cả các nội dung khác trong kinh. Đó là vì tất cả những nội dung thuyết giảng của đức Thế Tôn xét cho cùng đều là nhắm đến sự chỉ...

Vào xem

6. Phẩm Thọ Ký

Muôn Pháp hội trổ một hoa Vô tướng (Thi hóa Kinh Pháp Hoa) Một sớm sương tan nắng bạc bên trời Linh Thứu sơn mây dừng lại lặng im Trong tịch mặc Phật nhìn ngài Ca-Diếp Dạy lời rằng: Trải hằng muôn ức kiếp thọ trì kinh Luôn cúng dường chuyển đại pháp độ sinh Thân sau cuối là thân Quang Minh Phật Kiếp Đại Trang Nghiêm, nước tên Quang Đức Thọ mười hai tiểu kiếp trụ nhân gian Đất lưu ly, cây bảy báu thẳng hàng Cõi nước tịnh, dây vàng giăng lọng phướn Chư Bồ Tát số đông muôn nghìn ức Gió thơm hương, hoa trải đất vui mừng Hàng Thanh Văn vương tử số vô chừng ...

Vào xem

Chương 5: Khối khổ đau sâu nặng

Thức tỉnh mục đích sống Thói quen suy nghĩ miên man của con người hầu hết đều có tính tự động, thiếu tự chủ và lặp đi lặp lại. Thói quen này không khác gì một loại nhiễu sóng của trí năng, và nó không giúp ích gì cho mục đích thật sự của đời bạn. Chính xác mà nói, không phải là bạn suy nghĩ mà suy nghĩ là cái xảy ra ở trong bạn. Câu nói “Tôi nghĩ” hàm ý như thể bạn muốn có động thái suy tư xảy ra. Mệnh đề này cũng ngụ ý rằng bạn có quyền chủ động trong chuyện “suy nghĩ”, rằng bạn có chọn lựa. Tuy nhiên, điều này chưa hề xảy ra đối với hầu hết...

Vào xem


Chương 1: Sự yên tĩnh và im lắng

Khi im lắng cất lời Khi bạn đánh mất liên lạc với sự im lắng ở nội tâm, bạn sẽ đánh mất liên lạc với chính mình. Khi bạn đánh mất liên lạc với chính mình, bạn sẽ tự đánh mất mình trong thế giới của hình tướng (1). Cảm nhận nội tại về chính tự thân mình, tức bản chất chân thực của bạn là gì, bản chất ấy không thể tách rời khỏi sự im lắng(2). Đây chính là cái Chân Ngã (3) sâu kín của bạn vượt lên trên Tên Gọi và Hình Tướng(4). § Sự im lắng chính là bản chất chân thực của bạn. Vậy sự im lắng là gì? Đó chính là không gian ở trong...

Vào xem

Chương 2: Bản ngã: Tình trạng hiện thời của nhân loại

Thức tỉnh mục đích sống Ngôn từ, dù phát thành tiếng trên môi hay đang còn dưới dạng những ý nghĩ, thì vẫn có sức cuốn hút như là một thứ bùa mê. Bạn dễ dàng đánh mất mình trong mớ ngôn từ đó, chúng dễ làm cho bạn mê mẩn đến độ bạn cả tin một cách sai lầm rằng khi gọi tên một vật nào đó thì bạn đã biết được bản chất của vật ấy. Sự thật là bạn không thể nào biết được bản chất của một vật nào cả. Khi gọi tên một sự vật, chỉ là bạn vừa gắn một khái niệm lên một điều gì còn rất bí mật. Suy cho cùng, ta không thể thực sự biết một...

Vào xem

Phần Một: Nền tảng tu tập - 1. Khởi đầu cuộc hành trình

Sống một đời vui Tất cả hữu tình, bao gồm cả chúng ta, đều sẵn mang nhân tố chính của sự giác ngộ. GAMPOPA Giải thoát Trang nghiêm Bảo man (The Jewel Ornament of Liberation) Khenpo Konchog Gyaltsen Rinpoche dịch sang Anh ngữ Nếu có bất kỳ tôn giáo nào đáp ứng được những nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó hẳn phải là Phật giáo. ALBERT EINSTEIN Khi bạn tu tập như một người Phật tử, bạn sẽ không xem đạo Phật là một tôn giáo. Bạn sẽ thấy đó là một ngành khoa học, một phương pháp để khám phá kinh nghiệm của chính mình thông qua những...

Vào xem


XẾP HẠNG WEBSITE PHẬT GIÁO

1  Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025

2  Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828

3  Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909

4  Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789

5  Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008

6  Tuấn Công thư phòng
Alexa rank toàn cầu: 699.169

7  Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947

8  Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502

9  Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050

10  Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401

Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới


1  Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568

2  The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604

3  Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532

4  Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130

5  Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978

6  Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930

7  Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487

8  FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111

9  Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112

10  Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603

Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới


Phóng sự truyền hình


Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)


Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)


Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)


Phản hồi từ độc giả


  • Lần đầu tôi đăng nhập và thấy trang Website có rất nhiều thông tin bổ ích. Xin cám ơn Ban Quản Trị.
    Ngọc Hoàn

  • Trang web là nguồn tài nguyên quý giá và rất phong phú, chắc chưa cần phát triển hình thức giao diện nào khác nữa, quan trọng là nội dung quả là quý báu. Lâu dần về sau, sẽ có nhiều đóng góp xây dựng và tin chắc sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Mong là vậy! Chân thành cảm ơn Ban biên tập website hữu ích này. Chúc sức khỏe và ngày càng nhiều thành viên tham gia.
    Trân trọng kính chào.

  • Ước gì trang web này có thêm những mục sau : 1/ Tự học tiếng pali hoặc sankrit. 2/ Sưu tầm hoặc trình bày các thành tựu khoa học làm sáng tỏ thêm Phật pháp ( tương tự như những gì tiến sĩ Nguyễn tường Bách đã và đang làm). 3/Phần văn học Phật giáo có thêm những truyện ngắn, bài viết về các cảm nhận Phật pháp trong các tình huống trong cuộc sống thực tế để cho thấy PHẬT PHÁP BẤT LY THẾ GIAN PHÁP thì mọi người chỉ cần vào trang web này mà không cần vào trang web nào nữa, không biết như vậy có quá sức với BQT? Mong lắm thay.

  • Trang rộng mở tâm hồn thật là hữu ích với tôi, nhất là trong vấn đề về học thuật và phật pháp. Thật cảm ơn rộng mở tâm hồn và mong rộng mở tâm hồn không ngừng hoàn thiện để độc giả được thưởng thức những tiện ích có chất lượng ngày càng cao của rộng mở tâm hồn.

  • Tôi đã giới thiệu các bài viết này trên FB, các đọc giả rất quan tâm và hỏi mua những quyển sách này.

  • Mong tủ sách phát triển nguồn sách nói. Sách nói thuận tiện với các thiết bị (chủ yếu là điện thoại) hiện nay hơn là sách dạng pdf, 3D. Với sách nói, chúng ta có thể sử dụng khi làm song song việc khác, không mỏi mắt.

  • Rất vui mừng khi trang cộng đồng đứng thứ nhất Việt Nam và thứ 2 trên thế giới. Em không làm được gì nhiều nhưng qua trang này em đã có thể giúp đỡ một số phật tử Điện Biên có thêm tài liệu tu học. Chỉ có điều Điện Biên cái gì cũng khó khăn. Các anh chị có bản wod nhưng tải về em không mở được. file pdf thì lại không chỉnh sửa cho tiết kiêm theo kiểu để tất cả đều 1 cm và single được nên hơi phí giấy, người đọc là các cụ lại phải liên tục chuyển trang. Mong các anh chị có cách nào giúp chúng em với. Kính chúc các anh chị an vui, hạnh phúc.

  • Cảm ơn Ban điều hành Liên Phật hội đã luôn gởi những bài pháp hay cho độc giả, đó là những bài pháp vô cùng bổ ích, luôn nhắc nhở chúng tôi sống tỉnh thức, nhiều lúc cuộc sống nhiều bề bộn lo toan nên quên đi những gì mình đang có, may nhờ có những Bức thư hằng tuần này của Liên Phật Hội mà chúng tôi như luôn được cảnh báo và nhắc nhở là mình phải sống trong chánh niệm.
    Một lần nữa độc giả chúng tôi chân thành cảm ơn những bức thư của Ban điều hành Liên Phật Hội. Kính chúc Quý vị thân tâm thường lạc, viên mãn nhiều Phật sự. Và luôn tinh tấn.
    A DI Đà Phật.
    Phật tử : Nhật Quang

  • Tôi là Trần Minh Thế, hiện đang công tác cho 1 tổ chức Phi chính phủ của Úc. Đây là trang luyện nghe quá hay. Không biết nói gì hơn, cảm ơn Anh/Chị rất nhiều. Tôi hy vọng sẽ cải thiện khả năng Listening nói riêng và kiến thức tiếng Anh nói chung.
    Thanks Again.

  • LÀNH THAY.. ĐẠI TẠNG KINH PHẬT GIÁO TIẾNG VIỆT ONLINE

  • Xin trân trọng cảm ơn BBT RMTH đã gởi cho tôi thông tin cập nhật mới trong tuần. Cứ mỗi lần nhận được thông tin cập nhật của BBT là lòng tôi rất hỉ lạc,hạnh phúc và tranh thủ sắp xếp thời gian để đọc. Càng đọc càng thấy trí tuệ mình được khai mở vì thế tôi thấy "mỗi bước chân đi vào tịnh độ" của mình càng an lạc, tinh tấn và vững chải nhiều hơn!
    Xin thành tâm niệm ân BBT và Anh NGUYÊN MINH NGUYỄN MINH TIẾN. Có dịp tôi sẽ xin hầu chuyện với Anh và tâm sự nhiều hơn. Kính chúc BBT và Anh Nguyên Minh thân tâm an lạc, gặp nhiều thuận duyên cát tường như ý để thành tựu viên mãn chí nguyện HOẰNG DƯƠNG CHÁNH PHÁP của mình.
    Kính,
    TÂM MINH NGUYỄN XUÂN TÙNG

  • Tôi mới biết đến trang thư viện Rộng mở tâm hồn, tuy rằng chưa thể nào tham khảo hết ở đây, nhưng thật sự tôi cảm thấy rất vui và bổ ích cho mọi người, từ thế hệ trẻ cho tới người cao tuổi, không những như thế mà còn hàng thế hệ tiếp theo. Về mặt đời sống tinh thần. Rất cảm kích Người đã có ý tưởng này và cùng các cộng sự của thư viện Rộng mở tâm hồn.
    Chân thành cám ơn tất cả!

  • Cảm ơn tủ sách RONGMOTAMHON có nhiều sách rất hay giúp độc giả ở miền quê có điều kiện tiếp cận sách quý.

  • Cảm ơn những người đã và đang tiếp sức cho trang web này, sẽ làm cho rất nhiều rất nhiều người hưởng được những niềm vui từ những bài viết , cũng như những lời Kinh , để rồi áp dụng vào đời sống thường nhật hàng ngày, chuyển hóa bản thân và những người xung quanh hướng theo con đường thiện lành.

  • Thật xúc động khi quý vị rất quan tâm đến các thành viên RONGMOTAMHON. Quý vị đang bố thí PHÁP CHO NGƯƠI HỌC PHẬT. Tôi là người tu thiền và tịnh độ, rất cần RONGMOTAMHON như cần một MINH SƯ dìu dắt trên đường học Phật.
    Chân thành cám ơn,
    Nhà văn - cư sĩ Nguyễn Nguyên An

  • Xin kính chào Ban quản trị, Ban biên tập cùng tất cả quí vị thành viên! Lời đầu tiên, tôi xin phép cám ơn và xin được đảnh lễ chư vị! Với tôi, Web admin@rongmotamhon.net là của báu Trời cho. Thông qua đó, bản thân tôi có quá nhiều lợi lạc. Những gì tôi muốn có, thì admin@rongmotamhon.net đã cho tôi tất cả.
    Không biết nói gì hơn, một lần nữa, cho phép tôi cám ơn và xin được đảnh lễ chư vị! Xin cám ơn!

  • A DI ĐÀ PHẬT. Xin chân thành cảm tạ bác Minh Tiến cùng những người đã sáng lập và duy trì Tủ sách Mở rộng Tâm hồn và trang web này. Đây thật sự là nguồn thông tin rất hữu ích và thuận tiện cho việc phổ biến, nghiên cứu Phật học.

  • Để phát triển một trang web được dài & lâu, ngoài nội dung phong phú rộng mở thì chất lượng kỹ thuật cũng ảnh hưởng không kém. Khi được quan tâm mà tốc độ hoặc bị trục trặc vấn đề kỹ thuật làm cho các trang bị hạn chế mở không được hay bị cấm thì người đang tìm kiếm sẽ nản! Tôi mới biết trang web nhưng thấy được sự quan tâm của trang web rất chặt chẽ, tôn trọng, mật thiết làm mình thấy ấm cúng, rất muốn gắn bó và muốn giới thiệu với bạn bè gần xa. Rất mong các quý vị BP admin luôn có sức khoẻ dồi dào để trang web được sống và phát triển "rộng mở" khắp nơi đúng ý nghĩa của nó.

  • Tủ sách của Quý vị quá tuyệt vời! Bao nhiêu năm lăn lộn để tìm con đường đến hạnh phúc mà vẫn khổ sở nhiều lúc thật sự không muốn sống. Từ khi được nghe, được đọc một số cuốn sách đã làm Tôi thay đổi từ tư tưởng, tới hành vi và thật sự cảm thấy hạnh phúc luôn ở bên ta.
    Cám ơn rất nhiều và rất mong Tủ sách tiếp tục cống hiến để cuộc sống bớt đau khổ, con người bớt tham, sân, si, xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

  • Chúng tôi xin muốn được bày tỏ lòng tán thán công đức của quý Liên Phật Hội, đã vì muốn làm lợi lạc cho số đông mà đã tận tâm tận lực sáng tạo mọi phương cách để đưa giáo pháp của Như Lai đi vào cuộc sống cùng với nhận thức và quá trình phát triển của xã hội ngày nay!

    Thiện Diệu

  • Xin đa tạ các vị đã phát tâm Bồ tát, chuyển dịch kinh sách, đưa pháp lành tới khắp chúng sinh... Thật là một việc làm tạo Phúc lớn vô biên vô cùng vô tận. Nam mô thường trụ Tam bảo ở khắp mười phương trong vô cùng vô tận.

  • A-di-đà Phật! thật là hữu ích ,nhờ trang này mà tất cả mọi người đều có thể tìm hiểu Phật pháp sâu rộng,thuận lợi, tranh thủ từng phút giây rãnh rỗi cho mọi lúc mọi nơi có thể tận dụng! Cảm ơn tất cả Ban biên tập rongmotamhon.

  • Qua từng bài viết của tác giả Nguyên Minh, mỗi ngày tôi lại học hỏi được thêm rất nhiều điều hữu ích. Thành thật cảm ơn! Thành thật cảm ơn tác giả Nguyên Minh.
    Tĩnh Tâm Vô Niệm.

  • Tôi yêu "Rộng mở tâm hồn" đã khai sáng tâm tôi về với Phật. Cảm ơn anh Nguyễn Minh Tiến luôn luôn là người dẫn đường cho chúng tôi đi trên con đường Bồ Tát Đạo.
    Trân trọng - Phùng Trí Dũng

  • Tôi đăng ký và đã được chấp nhận là thành viên. Tôi xin được hoan hỉ đọc các Lá thư hàng tuần. Thư ngắn nhưng chứa đựng rất nhiều thông tin bổ ích cho mỗi thành viên. Chúc Ban Điều Hành dồi dào sức khỏe và phụng sự được nhiều cho Phật giáo.
    Nguyễn Thành Với

  • Thúy Đội rất cảm ơn ban biên tập trang rộng mở tâm hồn, đã cung cấp cho tôi những kiến thức thiết thực và bổ ích, tuy nhiên do hạn chế của bản thân về việc sử dụng các tiện ích của công nghệ thông tin cho nên tôi không tham gia được nhiều ý kiến trên các tiện ích khác như phây-booc chẳng hạn. Thúy Đội đã giới thiệu trang này với một vài người và đều nhận được những nhận xét tốt về nội dung sách của quý ban biên tập.

  • Trang web nhìn chung đã rất hoàn chỉnh, phiên bản nâng cấp bảo mật https: mới này khá tốt và cần thiết... - Riêng mục các câu danh ngôn có thể gán thêm nút rút gọn dưới chuyên mục này để thu gọn nội dung (nhiều câu khi xem) lại cho nhanh... hiện tại còn phải quay lên trên mới thu gọn được. - Có thể xây dựng thêm mục "Cộng đồng" để các thành viên có thể trao đổi các vướng mắc trong cuộc sống, bàn luận các vấn đề về thiền học, phật học, cũng có thể thông tin với nhau về các bài thuốc hay, các thực phẩm bẩn, hoặc có thể giới thiệu thông tin phật giáo tại địa phương của mình.v.v... rất nhiều!
    Trân trọng chúc BBT nhiều sức khỏe!

  • Tôi rất hoan nghênh trang RỘNG MỞ TÂM HỒN. Ở đây, vào trang nầy đọc, nghe & cảm nhận sự tĩnh lặng của tâm hồn. Sự Yêu thương và lòng bao dung sẽ làm cho trí não mình nhẹ nhàng hơn, Mình muốn hóa nhơn thì cần phải chánh kỷ trước đã. Mong muốn rằng Rộng Mở Tâm Hồn sẽ đến với tôi hằng ngày.
    Chánh Trị Sự Mười

  • Hằng tuần, chúng tôi được đọc những trang vừa tâm huyết vừa mang ý nghĩa thuyết giảng kinh Phật, thật rất thú vị. Bởi các bài viết đều có sức thuyết phục cao và bổ ích . Tôi rất mong mỗi đêm thứ 6 hàng tuần lại được đọc Thư từ Liên Phật Hội.

    Nguyễn Thành Với

  • Trang web phát triển rất tuyệt, nội dung ngày càng hay, càng phong phú, mọi người dù trong đạo hay ngoài đạo đều cảm nhận một cõi Thiền an lạc nơi đây... Chúc admin nhiều sức khỏe, nhiều hạnh phúc.
    Bùi Xuân Đang

  • Rộng mở tâm hồn có thể nói là một trong những trang web Phật giáo có giá trị và vô cùng hữu ích với nội dung phong phú, đa dạng nhưng vô cùng nghiêm túc. Nhóm biên tập đã cố gắng hết sức để chuyển tải những kiến thức Phật pháp có giá trị đến với độc giả xa gần. Là một độc giả trung thành với RMTH, tôi xin có một số đóng góp sau để cho trang nhà càng phong phù, đa dạng: 1. Tăng cường số lượng Kinh dịch của nhiều tác giả khác nữa, (đương nhiên phải qua tuyển chọn của ban biên tập), vì số lượng Kinh dịch trong trang nhà còn hạn chế. 2. Chuyển tải các bài viết của các Pháp sư, giảng sư có danh tiếng....

  • Xin chào Ban quản trị trang web, tôi là thành viên của trang nhà và nhận thấy trang nhà hoạt động rất tích cực trong thời gian qua. Hiện tại tôi thấy đầu sách Tự Học Vi Diệu Pháp của tác giả ĐĐ. Thích Thiện Minh và cư sĩ Đức Tài đồng biên soạn dựa trên sự lý giải của HT Tịnh Sự rất cần thiết cho quá trình nghiên cứu học tập Luận tạng, nên xin thỉnh ý Ban quản trị trang web biên tạo đầu sách này theo dạng PDF để chúng tôi dễ dàng trong quá trình tìm hiểu. Trong khi chờ đợi sự hồi âm của Ban quản trị, tôi xin tri ân những đóng góp của quý vị vào kho tàng pháp bảo thời gian qua và mong quý vị tiếp tục công việc hữu ích này để pháp Phật ngày càng lưu bố rộng khắp. Kính chúc quý vị an lạc! Nam mô Phật!

  • Trang "Rộng mở tâm hồn" rất cần và có ý nghĩa cho mọi người muốn tự tìm hiểu, học hỏi về Đạo Phật. (cả những kiến thức tổng quát về đời sống) Dù không biết nhiều, thì cũng am hiểu phần nào trong ý nghĩa và Triết lý của Đạo Phật. Xin chân thành cám ơn người sáng lập trang web này. HVM

  • Chân thành cảm tạ quý thiện tri thức và các đạo hữu trang Phật học Rộng Mở Tâm Hồn đã đăng tải nhiều Kinh- Luận giúp những ai đang đi tìm phương pháp tu học đúng cách. Bản thân tôi là người thực hành tu tập Thiền Định + Quán, tôi đánh giá rất cao những đóng góp qúy báu cho Đạo Pháp của các qúy vị . Kính chúc các qúy vị luôn an lạc, tinh tấn pháp học và pháp hành.
    Trân trọng kính chào các qúy vị thuộc Ban điều hành Rộng Mở Tâm Hồn.
    Phật tử Chân Thắng

  • A-di-đà Phật, lá thư của quý Ban Điều Hành thật hay và xúc động. Nó thật sự bổ ích cho hàng sơ cơ học Phật như chúng con. Con cũng rất tán đồng quan điểm của quý Ban, con luôn nghĩ rằng: Phật ở trong tâm, tâm ta là tâm Phật, nhưng điều ấy chỉ đúng khi nào bản thân người đó quy y Tam bảo, giữ 5 giới của người Phật tử, thực hành giáo lý của Phật dạy vào trong cuộc sống, từ những điều nhỏ nhất. Và khi hành trì lời Phật dạy ấy, tự mỗi người sẽ thu được những thành quả, những điều thật có ích trong cuộc sống. Đó chính là điều làm nên niềm tin, cộng với những bài giảng, những cuốn sách mà Ban đã đăng, chúng con học được rất nhiều điều qua đó con có thể chia sẻ. Bản thân con, nhờ đọc Khuyến Phát Bồ Đề Tâm Văn của Pháp sư Thật Hiền mà con nhận ra rằng: mình đang ăn thịt chính ông bà, bố mẹ, vợ chồng, anh chị em, con cái của mình từ kiếp trước. Con chảy nước mắt khi đọc đến "Nhớ ơn súc sanh", và cũng chính từ đó, như một phép mầu, con không thể ăn thịt, cá... được nữa. Từ đấy con ăn chay trường rất tự nhiên, không phải gò ép vì một điều gì cả. Và cũng rất kỳ diệu, từ khi ăn chay trường, con đọc Kinh sách và cảm nhận những điều mình đọc rõ ràng, sâu sắc hơn, áp dụng vào cuộc sống của mình tốt hơn...
    Vũ Thị Minh Hà

  • Xin chân thành cảm ơn Ban biên tập cùng sự hỗ trợ cũng như phát tâm của nhiều thành viên. Em rất hân hạnh được là thành viên của tủ sách, qua đây em được nâng cao kiến thức và vận dụng vào đời sống phần nào an lạc. Và em đã chia sẻ đến rất nhiều người đang những điều em đã đọc được.
    Mong tủ sách càng ngày càng mở rộng hơn nữa để nhiều tâm hồn được rộng mở và kính chúc ban biên tập cùng tất cả thành viên thân tâm an lạc.
    Trân trọng kính chào.

  • Tôi là người đang thực hành tu tập Thiền Định + Quán, tôi đánh giá rất cao những đóng góp qúy báu cho Đạo Pháp của các qúy vị . Kính chúc các qúy vị luôn an lạc, hạnh phúc .

  • Tôi xin cảm ơn ban quản trị đã cho tôi đăng nhập. Tôi sẽ đọc nhiều bài viết có ý nghĩa để vui sống và ổn định tâm hồn. Tôi là một GV đã nghỉ hưu, tôi đã 64 tuổi. Cuộc sống có nhiều nỗi lo, nhưng khi đọc một số trang sách tôi cảm thấy yên tâm, bình thản, ý chí sẽ mạnh mẽ hơn để cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Xin chân thành cảm ơn.
    Kim Ghết

  • Chân thành cám ơn Ban quản trị đã mang đến cho chúng tôi một trang Web hữu ích.
    Tôi mới biết trang Rộng mở tâm hồn gần đây và cũng mới chỉ lướt qua Tủ sách, chưa đi sâu vào từng nội dung. Nhưng điều làm tôi thích thú là ở đây tập hợp rất nhiều kiến thức Phật Pháp, có thể tìm nhiều thứ mình cần chỉ trong 1 trang.
    Một lần nữa xin được cảm tạ những tấm lòng Bồ Tát, Giác Ngộ, Giác tha, đã bỏ công sức và vật chất để đem ánh sáng Phật Pháp tới tất cả mọi người
    Kính chúc quý vị Thân Tâm Thường An Lạc.
    Chúc cho Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn ngày càng phát triển,
    Thường Lạc.

  • Thật may mắn khi được làm thành viên của tủ sách Rộng Mở Tâm hồn. Trang nhà đã giúp cho biết bao người có điều kiện cập nhật thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau. Phù hợp với từng người ở những điều kiện cụ thể.

  • Chúc mừng RMTH đã mở thêm website Liên Phật Hội và cư sĩ Nguyễn Minh Tiến đã bước thêm một bước xa hơn để kết nối gần hơn những tâm hồn yêu quý và muốn tìm hiểu về Phật Học.
    Một lần nữa cám ơn Quý Ban Biên Tập và xin gửi đến những ngày cuối tuần sức khỏe và nhiều niềm vui.
    Diệu Tín

  • Xin chào tất cả các thiện hữu trong Ban biên tập Mở Rộng Tâm Hồn. Trước hết chúng tôi rất cám ơn quý vị đã bỏ nhiều công sức, tiền của trong việc phụng sự cộng đồng nhất là trong việc làm Phật sự. Đề mục mà chúng tôi dùng nhiều nhất của Mở Rộng Tâm Hồn là tra cứu tự điển Phật học để chiết giải kinh sách. Chúng tôi đã dùng từ điển của quý vị hơn bốn năm qua, rất thích hợp. Chúng tôi không có gì khác hơn là lòng biết ơn sâu xa đối với sự phụng sự của quý vị. Nhưng tiếc thay, sự cập nhật của lối tra cứu mới, thật có nhiều trở ngại. Nói khác là không còn thực dụng nữa. Chúng tôi thành thật phát biểu như thế và quý vị có thể tham vấn với các đọc giả khác. Năm mới chúc quý vị được an khang. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. Thiện Bửu.







DONATION

Quý vị đang truy cập từ IP 3.227.251.94 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Thiện Diệu Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Văn Minh Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Thiền Khách Rộng Mở Tâm Hồn nước Rộng Mở Tâm Hồn Bui Tuyet Lan Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Xuân Thôn Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Độ Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn Pháp Tâm Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Yduongvan Rộng Mở Tâm Hồn Trí Tuệ Từ Bi Rộng Mở Tâm Hồn Tiến Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Hoat Khong Rộng Mở Tâm Hồn Van Tran Thu Huyen Rộng Mở Tâm Hồn nguyen ba tho Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn Tâm Lương Rộng Mở Tâm Hồn lamtrinh Rộng Mở Tâm Hồn đức Lâm Rộng Mở Tâm Hồn Pháp Nhĩ Như Thị Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn thái quân Rộng Mở Tâm Hồn Tịch Nguyệt Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thanh01 Rộng Mở Tâm Hồn Thu Loan Rộng Mở Tâm Hồn Davidlam Rộng Mở Tâm Hồn Leanbinh Rộng Mở Tâm Hồn Ngọc Châu Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn 釋祥厳 Rộng Mở Tâm Hồn Tăng Văn Y Rộng Mở Tâm Hồn ĐẶNG THỊ THU AN Rộng Mở Tâm Hồn Văn Dũng Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever ... ...

Hoa Kỳ (39 lượt xem) - Việt Nam (26 lượt xem) - Senegal (3 lượt xem) - Greece (2 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Anh quốc (1 lượt xem) - ... ...