Phán đoán chính xác có được từ kinh nghiệm, nhưng kinh nghiệm thường có được từ phán đoán sai lầm. (Good judgment comes from experience, and often experience comes from bad judgment. )Rita Mae Brown
Tài năng là do bẩm sinh, hãy khiêm tốn. Danh vọng là do xã hội ban cho, hãy biết ơn. Kiêu căng là do ta tự tạo, hãy cẩn thận. (Talent is God-given. Be humble. Fame is man-given. Be grateful. Conceit is self-given. Be careful.)John Wooden
Thành công là tìm được sự hài lòng trong việc cho đi nhiều hơn những gì bạn nhận được. (Success is finding satisfaction in giving a little more than you take.)Christopher Reeve
Ta như thầy thuốc, biết bệnh cho thuốc. Người bệnh chịu uống thuốc ấy hay không, chẳng phải lỗi thầy thuốc. Lại cũng như người khéo chỉ đường, chỉ cho mọi người con đường tốt. Nghe rồi mà chẳng đi theo, thật chẳng phải lỗi người chỉ đường.Kinh Lời dạy cuối cùng
Người hiền lìa bỏ không bàn đến những điều tham dục.Kẻ trí không còn niệm mừng lo, nên chẳng bị lay động vì sự khổ hay vui.Kinh Pháp cú (Kệ số 83)
Một người sáng tạo được thôi thúc bởi khát khao đạt đến thành công, không phải bởi mong muốn đánh bại người khác. (A creative man is motivated by the desire to achieve, not by the desire to beat others.)Ayn Rand
Phán đoán chính xác có được từ kinh nghiệm, nhưng kinh nghiệm thường có được từ phán đoán sai lầm. (Good judgment comes from experience, and often experience comes from bad judgment. )Rita Mae Brown
Sự ngu ngốc có nghĩa là luôn lặp lại những việc làm như cũ nhưng lại chờ đợi những kết quả khác hơn. (Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results.)Albert Einstein
Nếu người có lỗi mà tự biết sai lầm, bỏ dữ làm lành thì tội tự tiêu diệt, như bệnh toát ra mồ hôi, dần dần được thuyên giảm.Kinh Bốn mươi hai chương
Nhẫn nhục có nhiều sức mạnh vì chẳng mang lòng hung dữ, lại thêm được an lành, khỏe mạnh.Kinh Bốn mươi hai chương
Tôi chưa bao giờ học hỏi được gì từ một người luôn đồng ý với tôi. (I never learned from a man who agreed with me. )Dudley Field Malone
Thể hiện: Ca sĩ Xuân Trường
Bạn đã đến với ta và không đi nữa
Ta với bạn vẫn ràng buộc từ xưa
Thân tứ đại, tâm vô thường nói thế
Ta với bạn: hai đứa quên chưa ?
Đêm rất dài mình ta khó ngủ
Bån thường xuyên thủ thỉ bên tai
Bên nhau đây: hãy vui đừng ái ngại
Tóc bạc da nhăn: cứ thế thêm hoài !
Bạn đã đến: ta cùng làm lão trượng
Băng qua cầu sinh-tử hồi hương
Thế gian này còn đầy rẫy yêu thương
Lòng thanh thản nhủ rằng: không chi vướng !
Cảm ơn bạn đã cùng ta hợp xướng
Khúc nhạc đời toàn cảnh hiện bày lên
Buổi hoàng hôn vạn vật sẽ không tên
Sẽ chan hòa thênh thang về Bến Giác !
Plano _ May 12, 2004
Khánh Hoàng
Thể hiện: Ca sĩ Xuân Trường
(Riêng tặng hiền nội)
Ngăn tủ mở ra nồng thơm rau quả
Kết tụ tinh khôi vạn nẻo đất trời
Chén đũa thì thầm đôi lời thăm hỏi
Ngôn ngữ diệu vợi tâm ý thảnh thơi
Chùm nho im lìm không màu phẫn nộ
Táo chín ngoan hiền đỏ bóng chơn nguyên
Nheo mắt vườn ngoài nụ hồng tủm tỉm
Bất động thần kỳ sợi nắng soi nghiêng
Ngón tay thon gầy tợ những nhành mai
Thoăn thoắt vân du chẳng hề quái ngại
Xanh đỏ tím vàng dưới trên quán xuyến
Nhật nguyệt tịnh huyền thinh không lặng yên!
Dọc ngang qua lại như một cõi riêng
Nước lửa reo vang bốn mùa hóa hiện
Khói ấm vờn bay chưa hề lên tiếng
Hương vị diệu thường sung túc an nhiên!
Plano _ March 05, 2012
Khánh Hoàng
Thơ: Rabindranath Tagore
Chuyển ngữ: Hoang Phong
Diễn ngâm: Hồng Vân
Hôm ấy vào ngày hoa sen nở,
Lòng tôi lơ đãng lạc phương nao?
Trên tay giỏ hoa dường trống rỗng,
Cánh hoa lạc bước tận phương nào?
Hôm nay và đã biết bao lần,
Trong tôi ray rứt bao sầu muộn.
Giật mình tỉnh giấc từ trong mộng,
Bàng hoàng hương thoảng gió phương nam.
Ngọt ngào hương tỏa, tim đau nhói.
Gió hè rạo rực từng hơi thở,
Gợi nhớ trong tôi cõi trống không.
Bao lần trông ngóng tôi chờ đợi.
Nào ngờ hoa nở cạnh bên tôi.
Vì tôi hoa tỏa hương ngào ngạt.
Thật gần, gần lắm hoa đang nở,
Ô kìa hoa nở đáy lòng tôi.
Bures-Sur-Yvette, 31.12.10
Hoang Phong
KINH DI ĐÀ LƯỢC GIẢI VIÊN TRUNG SAO
Tác giả: Dịch giả: Sa-môn Thích Phổ Tuệ
Lời Phật dạy về sự hòa hợp trong cộng đồng và xã hội
Tác giả: Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển dịch
Triết học tính không và Hư vô chủ nghĩa
Tác giả: Trần Trọng Sỹ
Hợp tuyển lời Phật dạy trong Kinh tạng Pali
Tác giả: Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển dịch
Tư tưởng Phật giáo trong thi ca Nguyễn Du
Tác giả: Thích Như Điển
Phật Điển Phổ Thông - Dẫn vào tuệ giác Phật
Tác giả: Nhiều Tác Giả
Kinh Phật thuyết Đại thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác
Tác giả: Thích Minh Cảnh Việt dịch
The ferris wheel of recurring problems
The situation in which we exist is called cyclic existence or samsara in Sanskrit. It describes a cycle of recurring problems in which we are continuously born, experience various problems during our lives and die. No external force or being keeps us bound in cyclic existence. The source of our problems lies in our own ignorance: we don’t understand who we are or the nature of phenomena around us.
According to Buddhist philosophy, because... (Read more...)
A New Era of Dhamma
My dear Dhamma children:
During the last few days you have had your annual discussions and meetings. Every organization has certain rites and rituals, and annual conferences are part of these: Reports must be read, committees formed, resolutions passed, and there must be a welcoming and a closing address.
But this is a Dhamma organization, and we need to have an ongoing process of introspection day by day, not just once a year. There is nothing wrong in meeting... (Read more...)
Fascicle III - Eight Countries, from Udyana to Rajapura
1. The Country of Udyana
2. The Country of Balura
3. The Country of Taksasila
4. The Country of Simhapura
5. The Country of Urasa
6. The Country of Kasmira
7. The Country of Parnotsa
8. The Country of Rajapura
The country of Udyana is over five thousand li in circuit, with mountains and 882b valleys connecting each other and rivers and marshes linking together. Although crops are planted, the yield is poor... (Read more...)
Thiền sư Toàn Nhật, theo giáo sư Lê Mạnh Thát “là một nhà văn, nhà thơ lớn của lịch sử văn học dân tộc ta, là một nhà tư tưởng lớn, có những quan điểm độc đáo đầy sáng tạo đối với lịch sử tư tưởng thế kỷ 18, và cũng là một vị Thiền Sư đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam” [1]. Nhưng vẫn theo Giáo sư thì: “Cho đến nay, tên tuổi và sự nghiệp của ông đã bị chìm... (Vào xem)
Trên mặt hiện tượng và lịch sử, đức Phật chỉ đản sinh vào một thời điểm, một nơi chốn nhất định trên thế giới này. Thời điểm và nơi chốn ấy là vào năm 624 trước Tây lịch tại vương quốc Kapilavastu mà ngày nay là Nepal, phía tây bắc Ấn Độ. Trên bình diện bản thể, Phật là tánh giác của tất cả hữu tình chúng sinh. Vì vậy, bất cứ khi nào chúng sinh nghĩ về Phật thì Phật thị... (Vào xem)
Sách Diệu Tông Sao chép: “Ðến chỗ cùng cực thì lấy bỏ và chẳng lấy bỏ cũng chẳng sai khác gì.” Lúc sắp vãng sanh, Liên Tông Ngũ tổ Thiếu Khang Đại sư, họp hết hàng đạo Tục đến dặn bảo rằng: “Các vị nên phát tâm chán lìa cõi Sa-bà ác trược, ưa thích miền Tịnh độ an vui, mà cố gắng tu hành tinh tấn.” Nói xong, Ngài phóng vài tia sáng lạ đẹp dài, rồi ngồi yên lặng mà tịch.... (Vào xem)
Một danh ngôn mà chúng ta thường nghe “thế giới có rất nhiều kỳ quan, nhưng kỳ quan tuyệt vời và vĩ đại nhất vẫn là trái tim người mẹ”.Thật vậy, bao nhiêu thơ viết về mẹ cũng không đủ, bao nhiêu nhạc hát về mẹ cũng không vừa. Biển Thái Bình bao la, nước sông Hằng cuồn cuộn nhưng không sao có thể so sánh được với tấm lòng của mẹ. Bản nhạc nào viết về mẹ cũng hay, bài thơ nào... (Vào xem)
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Viện Tăng Thống Phật Lịch: 2565 Số 16/VTT/VP/ TÂM THƯ PHẬT ĐẢN - PHẬT LỊCH 2566 Nam-mô Lam-tì-ni viên vô ưu thọ hạ thị hiện đản sinh THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT Đã hai mùa Phật đản qua nhanh, chúng đệ tử Phật, đã cùng chung cộng nghiệp trong dân tộc này, đã cùng chung trải qua những ngày tháng đau thương khổ lụy, mệnh sống được thả trôi... (Vào xem)
Quán niệm về sự mong manh vô thường của thế gian, nhìn ra thân và tâm, lẫn ngoại giới, không có chủ thế nhất định, không có sự thực hữu của một cái ngã cùng những thuộc tính của nó. Nhưng chính vì vô minh, nhận lầm có một tự ngã chân thật mà tạo nên biết bao khổ lụy cho mình, cho người. (1) Quán niệm về nỗi thống khổ của chúng sinh, nhận chân tất cả đều bắt nguồn từ tham lam,... (Vào xem)
Trong phẩm Hết Lầm Thấy Phật của kinh Vô Lượng Thọ có chép: “Từ Thị bạch rằng: Vì sao cõi này có hạng chúng sanh, tuy cũng tu thiện, chẳng cầu vãng sanh? Phật bảo Từ Thị: Hạng chúng sanh này, trí huệ cạn cợt, phân biệt Tây Phương, không bằng cõi Trời, không có gì vui, nên chẳng cầu sinh. Từ Thị bạch rằng: Những chúng sanh này, hư vọng phân biệt, không cầu cõi Phật, sao thoát luân... (Vào xem)
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA PHẨM BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM PHỔ MÔN Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Cảnh Mỹ, [Đài Bắc], Đài Loan Bài giảng thứ nhất - Tháng 12 năm 1983 Số lưu trữ: 08-004-0001
Trong khóa tu Phật thất Quán Âm lần này, để có sự tương ứng giữa học tập và hành trì nên trong suốt 7 ngày, mỗi ngày đều sẽ có 4 giờ nghe giảng kinh và 4 giờ xưng niệm thánh hiệu Bồ Tát [Quán Thế... (Vào xem)
(Bùi Như Mai - học sinh lớp 11 CA3 - THPT Trần Đại Nghĩa - TP Hồ Chí Minh) Những ngày gần đây, Sài Gòn cứ mưa tầm tã, mưa dầm dề, mưa như tiếng nỉ non, day dứt của đất trời mãi không thôi. Mưa mãi như thế, nên đường Sài Gòn dần biến thành sông. Giữa cảnh trời đất mù mịt ấy, chúng ta thấy được nhiều cảnh tượng ấm áp và cảm động đến lạ. Trong đó có hình ảnh một người... (Vào xem)
Kinh Hoa Nghiêm và kinh Viên Giác đều nói: ”Hết thảy chúng sanh vốn thành Phật.” Dựa vào đâu mà Phật nói lên điều này? Bởi vì ai ai cũng đều có Tâm Nguyên bổn tịch, Tâm Thể bổn minh, nên ai ai cũng đều là Phật. Vấn đề là tự mình có biết rõ và có cái nhìn thấu suốt chính mình từ trong ra ngoài hay không mà thôi. Nếu chúng ta nhìn từ bản thể của nguồn tâm, thì thấy hết thảy chúng sanh... (Vào xem)
Kinh Vô Lượng Thọ chép: Trí huệ sáng suốt, thần thông tự tại”, “Thành tựu hết thảy quang minh, trí huệ, biện tài, thông đạt rốt ráo bí tạng chư Phật”, “Một mai khai thông triệt sáng, trong tướng tự nhiên bản nhiên thanh tịnh, ánh sáng vô lượng” v.v… Những câu nói như vậy đều dùng để diễn tả trí huệ sáng suốt. Thánh chúng nơi cõi Cực Lạc đã quét sạch tâm hư vọng, phân biệt,... (Vào xem)
Chân thành cảm ơn tác giả Nguyễn Huy Cường về loạt bài này. Chúng tôi xin phép đăng tải để lan rộng nhận thức cần thiết này đến với nhiều người hơn. BBT
I. Cơ chế Năm 2018 tôi về Việt Trì, bố mẹ một học sinh lớp 1 nhờ tôi kèm một giờ học thêm cho một cháu. Cháu bé này khi ăn mẹ vẫn phải bón và dỗ ngọt, cháu chưa biết tự mặc trang phục cho mình. Khi tiếp cận với... (Vào xem)
Kể từ khi vào chùa (1964) cho đến nay (2022) cũng gần 60 năm ròng rã như thế, những người xuất gia như chúng tôi, bất kể là lớn nhỏ, già trẻ ở trong chùa, khi ngày 14 hay 30 âm lịch đến (nếu tháng thiếu thì ngày 29) mọi người đều cạo tóc, tắm rửa sạch sẽ để chuẩn bị cho buổi chiều hoặc buổi tối trong những ngày nầy để lễ bái Sám Hối hồng danh chư Phật. Nhưng tại sao lại phải... (Vào xem)
Khi màn đêm tăm tối, lốm đốm vì sao báo hiệu sự sống vẫn còn tiềm ẩn trên không gian vô tận. Ánh thái dương tỏa rạng là do có đêm đen ngự trị. Nhân loại mãi trồi hụp trong biển tử sanh do vô minh dẫn dắt. Có vô minh tất phải có ánh sáng trí tuệ; có luân hồi ăt hẳn con đường giải thoát phải có mặt song hành! Mênh mông biển khổ cũng có lắm lối đi ngược giòng tương thÍch từng... (Vào xem)
Trong kinh, Đức Phật đã nói toạc gốc bệnh của chúng sanh từ vô thủy kiếp tới nay đều là vọng tưởng, chấp trước, nên chẳng thể khôi phục Tự tánh thanh tịnh, chẳng thể hiển lộ trí huệ và đức tướng Như Lai của chính mình, nên chẳng thế thấy Phật. Do vậy, tu học Phật pháp từ đầu đến cuối đều chỉ nhằm phá chấp trước mà thôi, chớ chẳng có gì khác nữa. Hiện nay, chúng ta... (Vào xem)
Kính quý tặng Chị Phương Quỳnh – Diệu Thiện (Đức quốc)
I. CHUYỆN VỀ “NGƯỜI TRAO – NGƯỜI NHẬN” Xin thưa, người nhận ở đây là tôi - tác giả bài viết liêu xiêu này. Nhà tôi rất nghèo. Cha tôi là thợ dệt vải thuê. Mẹ tôi buôn gánh bán bưng khắp làng xóm từ sáng sớm cho đến tối mịt mới về, rồi lụi đụi lo cái ăn cho cả nhà. Cha mẹ tôi không có được một mảnh đất... (Vào xem)
Trong Kinh Vô Lượng Thọ có nói đến các tướng trạng ăn cơm và kinh hành nơi cõi Cực Lạc, nhưng thật ra toàn bộ các câu các chữ ấy chẳng gì chẳng là Tiêu quy Tự tánh. Thật ra, hết thảy cảnh tướng nơi cõi Cực Lạc chẳng gì chẳng phải là để biểu pháp Tiêu quy Tự tánh. Kinh ví việc đọc kinh giống như là việc ăn cơm xong, đi bách bộ để tiêu hóa những gì mình ăn vào bụng. Chúng ta học... (Vào xem)
Mới vào đề chắc có người sẽ thắc mắc tại sao một người tu sao lại nói đến chữ Tình để làm gì? Xin quý vị hãy từ từ đọc vào nội dung sẽ hiểu. Hôm nay tôi sẽ viết về các loại Tình: tình bạn, tình người, tình yêu, tình thương, tình cảm v.v… Nếu viết bằng chữ Hán thì chữ Tình (情) bên trái có bộ tâm đứng ( 忄), có nghĩa là những tình này đều khởi đi từ tâm của mỗi con... (Vào xem)
Thưa toàn thể nhân dân Ukraine! Sau khi chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống, đứa con trai 6 tuổi của tôi nói: Cha ơi, trên TV nói rằng Zelensky là Tổng thống... Vậy có nghĩa là... con cũng là Tổng thống sao? Khi đó, tôi thấy thật buồn cười, nhưng sau đó tôi chợt hiểu ra rằng điều đó là sự thật. Bởi vì mỗi chúng ta đều là Tổng thống. Không chỉ 73% nhân dân đã bầu chọn cho tôi mà là... (Vào xem)
Nhớ lại dạo tôi chuẩn bị gửi mẹ vào viện dưỡng lão. Mẹ tôi mắc chứng đãng trí từ nhiều năm, để bà ở nhà có thể ảnh hưởng đến an toàn của bà và cả nhà, vì đã có lần bà bật bếp ga rồi quên không đóng. Mẹ tôi thường ngồi một mình trong phòng khách, ôm chiếc hộp sắt và lẩm bẩm điều gì đó một mình. Nhìn thấy tôi hoặc con dâu, bà chỉ khẽ cười. Đôi khi tôi hỏi mẹ... (Vào xem)
Diệu Hạnh Giao Trinh sưu tầm và kể chuyện, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính và giới thiệu
(Trong sách Truyện cổ Phật giáo)
Tâm của một con người ngu si bị động niệm là vì ngã tham và ngã chấp. Một người như thế rất xem trọng danh lợi và có thể hy sinh tất cả cho nó, ngay đến cả thân mệnh nữa, mục đích là để có được một thứ danh dự hư huyễn không thật. Ở Ấn Độ thời xưa có một người đàn bà thuộc dòng Bà-la-môn tên là Đề Vi. Gia đình bà xưa nay vốn giàu có, nô tỳ nuôi trong nhà cũng có đến cả trăm người. Nhưng từ khi chồng bà qua đời thì mức sống dần dần suy sụp. Thật không phải dễ dàng cho một góa phụ khi phải ứng phó với mọi chi phí trong nhà, nào...
Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm
(Trong sách Luận về Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa )
Người đọc: Trường Tân Ando Toshio thường nói rằng Đại Trí Độ Luận khơi nguồn mạch khái niệm về tam nhẫn của Nam Nhạc Tuệ Tư, lưu ý rằng tam nhẫn – tức sinh nhẫn, pháp nhẫn, và đại nhẫn – mà Nam Nhạc Tôn Giả lập thành đề mục, khai triển từ các luận đề rải rác trong các phẩm 6, 14, 15, và 81 của Đại Trí Độ Luận. Bản dịch kinh Đại Bát Nhã của pháp sư Cưu Ma La Thập về đức hạnh của chư Bồ tát trong phần tựa. Trùng tuyên những thần lực phi phàm nầy, kinh nói: “Hơn nữa, vị Bồ tát ma ha tát đắc được tất cả đà la ni và vô số tam muội. Họ quy về...
Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm
(Trong sách Lời Vàng - Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục)
Diễn đọc: Trường Tân Không nên phân đôi Khổng học và Phật học Phải tận luân thường mới tận được bổn tâm Nho học dạy người tận hiếu, tận trung Phật học dạy người khai tâm, mở tánh Việc lành thì theo, việc ác thì xa lánh Kẻ bất nhân há dễ vào Phật đạo được sao. Nền móng nhà suy sụp lại muốn xây cao Tà tâm không sửa, mong chi thành Phật. Trên đường đời, hiếu đạo là bậc nhất Há xếp trang kinh liền hỗn láo với mẹ cha Chánh báo và y báo cũng do ta Chớ phiền trách, chớ đổ thừa mệnh số. Khách gặp hôm nay do ta mời từ mấy thuở Quả ác...
Nguyên Minh dịch và chú giải
(Trong sách Gõ cửa thiền)
Một chiến binh Nhật tên là Taiko sống vào trước thời đại Tokugawa[70] theo học Trà đạo (Cha-no-yu),[71] hay nghi thức uống trà, với ngài Sen no Rikyu,[72] một bậc thầy của loại nghệ thuật biểu đạt tinh tế sự bình thản và tự hài lòng này. Một chiến binh khác dưới quyền của Taiko tên là Kato cho rằng sự ham mê Trà đạo của cấp chỉ huy mình là xao lãng nhiệm vụ đối với đất nước, nên anh ta quyết định sẽ giết chết ngài Sen no Rikyu. Anh ta giả vờ ghé thăm vị trà sư và được mời...
Lòng thương yêu mang đến cho chúng ta những niềm vui thanh thản, nhẹ
nhàng mà cao quý. Điều này mỗi người chúng ta đều có thể dễ dàng cảm
nhận. Ngược lại, sự ích kỷ luôn mang đến những tâm trạng nặng nề, bực
dọc. Điều này chúng ta cũng có thể dễ dàng cảm nhận. Tuy nhiên, mối
tương quan đối kháng giữa hai khuynh hướng này lại là điều mà rất ít
người quan tâm tìm hiểu.
Trong thực tế, sự ích kỷ luôn là trở lực lớn nhất ngăn cản chúng ta mở
rộng lòng thương yêu. Trong một chừng mực nào đó, có thể nói...
Một thành viên ở Sacramento (California) viết thư cho chúng tôi nêu thắc mắc về cấu trúc của con người - xin tạm gọi như thế - dường như khác biệt giữa nhận thức của một người bình thường (có lẽ muốn chỉ những người không hiểu biết về Phật pháp) với nhận thức theo lời Phật dạy. Theo thành viên này thì một người bình thường nhận thức về cấu trúc con người gồm có 3 phần: phần thân xác, phần kiến thức và phần [linh] hồn. Cũng theo lời thành viên này, nếu nhận thức theo lời Phật dạy, cấu trúc con người chỉ có 2 phần là phần thân...
Một cậu bé tiến đền gần tiệm thuốc tây và dùng một thùng các-tông cứng (loại để đựng các lon soda) đặt ngay bên dưới chân máy điện thoại công cộng. Rồi cậu ta leo lên đứng trên thùng các-tông để có thể với đến những nút bấm trên điện thoại. Cậu nhấn vào bảy con số.
Người chủ tiệm thuốc tây quan sát và lắng nghe cuộc đàm thoại.
Cậu bé hỏi:
– Thưa bà, bà có thể dành cho tôi công việc cắt cỏ cho thảm cỏ của bà không?
Người phụ nữ trả lời:
– Tôi đã có người cắt cỏ cho thảm cỏ của mình rồi.
Cậu bé...
Lời Nhắn Tình Thương
Có ai về bên đó
Cho tôi gởi đôi lời
Buồn chi cơn lận đận
Vui chi kẻ đói lòng
Giận chi đôi mắt trong
Hờn chi người quen mặt
Bạn tốt cho hạnh phúc
Bạn xấu bài học đời
Vui buồn vò trăm mối
Kỷ niệm nào khôn nguôi
Đừng hứa khi đang vui
Đừng trả lời khi giận
Đừng quyết định khi buồn
Đừng cười khi người khóc
Đừng than phiền trách móc
Cuộc sống nhẹ nhàng hơn
Có ai về bên đó
Cho tôi gởi đôi lời
Phù du cười cát bụi
Ngậm ngùi miền tử sinh.
Có Những Niềm Vui
có những...
Khi giáo lý của Đức Phật được truyền bá khắp nơi trên thế giới, có nhiều
trường phái với nhiều lối giải thích khác nhau về Phật pháp được phát
sinh. Mỗi trường phái chú trọng vào một điểm riêng, có một hệ thống luận
giải riêng và những phương tiện khéo léo riêng biệt. Mac dù các truyền
thống khác nhau ấy có thể hiểu khác nhau về một số điểm trong giáo lý
Đức Phật, nhưng có một điểm chung trong giáo pháp mà bao giờ cũng là
trọng tâm của mọi truyền thống. Đó là Tứ diệu đế, hay Bốn sự thật mầu
nhiệm....
(Giảng ngày 22 tháng 5 năm 1999 tại Tịnh Tông Học Hội Singapore, file thứ 4, số lưu trữ: 19-012-0004) Thưa quý vị đồng học, cùng tất cả mọi người. Trong xã hội Trung Quốc xưa nay, Thái Thượng Cảm ứng thiên là bản văn luôn được mọi người hết sức tôn trọng. Rất nhiều người y theo phương pháp trong bản văn này tu tập, sự cảm ứng đạt được không thể nghĩ bàn. Sách Vị biên đã sưu tập rất nhiều những chuyện tích cảm ứng như vậy, hiển bày hết sức rõ ràng những công năng hiệu quả của sự tu tập. Người xưa khuyên dạy rằng, tâm...
Chúng ta thường quá vội vàng khi có ý phê phán hay kết luận về người khác. Vì điều này làm cho bản ngã của bạn được thỏa mãn khi bạn dán nhãn hiệu cho người khác, gán cho họ một tấm căn cước của khái niệm, để bạn có thể hiển nhiên phán xét về người đó.
Mỗi con người khi sinh ra, cách suy tư và hành xử, trong một khía cạnh nào đó, đã bị tiêm nhiễm những thói quen và cách suy nghĩ tiêu cực – bởi di truyền cũng như kinh nghiệm sống thuở ấu thời cũng như môi trường văn hóa của người đó.
Nhưng đó không phải là bản chất chân...
Tất cả chúng sinh luôn
có khuynh hướng hành động
theo cách bất lợi cho họ.
Ngài Jamgon Kongtrul
Liễu nghĩa cự
(The Torch of Certainty)
Judith Hanson dịch sang Anh ngữ
Sau gần 10 năm đi thuyết giảng ở hơn 20 quốc gia trên thế giới, tôi đã từng được thấy rất nhiều điều kỳ thú, được nghe rất nhiều câu chuyện cũng thật kỳ thú từ những người đến nghe tôi giảng hay tìm gặp tôi để được tham vấn riêng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên nhất là thấy rằng những người sống trong các quốc gia với đầy đủ tiện nghi vật chất lại dường...
LÒNG BI MẪN VÀ TÁNH KHÔNG
Lòng bi mẫn mà ta nhất thiết phải đạt đến [qua quá trình tu tập] khởi sinh từ tuệ giác quán chiếu về tánh Không, bản chất rốt ráo của thực tại. Chính ở điểm này mà hai phạm trù “rộng lớn” và “sâu sắc” đã gặp nhau. Bản chất rốt ráo này, như đã giải thích ở chương 6: “Rộng lớn và sâu sắc...”, là mọi khía cạnh của thực tại đều không có tự tính tự tồn tại, tất cả các pháp đều không có một tự tính đồng nhất. Chúng ta tự gán ghép phẩm chất “có tự tính tự tồn” này cho thân tâm ta, để...
1 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 161.621
2 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 198.924
3 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 322.138
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 331.537
5 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 378.441
6 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 462.958
7 Học viện Phật giáo (TP HCM)
Alexa rank toàn cầu: 700.230
8 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 725.926
9 Trang nhà Quảng Đức
Alexa rank toàn cầu: 730.221
10 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 800.897
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Digital South Asia Library
Alexa rank toàn cầu: 2.726
2 Digital Library & Museum of Buddhist Studies
Alexa rank toàn cầu: 4.311
3 Sanskrit-English Dictionary
Alexa rank toàn cầu: 17.989
4 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 29.766
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 134.690
6 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 154.535
7 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 206.063
8 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 231.403
9 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 292.143
10 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 362.110
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 3.235.176.80 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập