Tôn giáo của tôi rất đơn giản, đó chính là lòng tốt.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Cuộc sống là một sự liên kết nhiệm mầu mà chúng ta không bao giờ có thể tìm được hạnh phúc thật sự khi chưa nhận ra mối liên kết ấy.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Con người sinh ra trần trụi và chết đi cũng không mang theo được gì. Tất cả những giá trị chân thật mà chúng ta có thể có được luôn nằm ngay trong cách mà chúng ta sử dụng thời gian của đời mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Chúng ta có lỗi về những điều tốt mà ta đã không làm. (Every man is guilty of all the good he did not do.)Voltaire
Của cải và sắc dục đến mà người chẳng chịu buông bỏ, cũng tỷ như lưỡi dao có dính chút mật, chẳng đủ thành bữa ăn ngon, trẻ con liếm vào phải chịu cái họa đứt lưỡi.Kinh Bốn mươi hai chương
Lửa nào bằng lửa tham! Chấp nào bằng sân hận! Lưới nào bằng lưới si! Sông nào bằng sông ái!Kinh Pháp cú (Kệ số 251)
Tôi phản đối bạo lực vì ngay cả khi nó có vẻ như điều tốt đẹp thì đó cũng chỉ là tạm thời, nhưng tội ác nó tạo ra thì tồn tại mãi mãi. (I object to violence because when it appears to do good, the good is only temporary; the evil it does is permanent.)Mahatma Gandhi
Nếu bạn không thích một sự việc, hãy thay đổi nó; nếu không thể thay đổi sự việc, hãy thay đổi cách nghĩ của bạn về nó. (If you don’t like something change it; if you can’t change it, change the way you think about it. )Mary Engelbreit
Chúng ta không học đi bằng những quy tắc mà bằng cách bước đi và vấp ngã. (You don't learn to walk by following rules. You learn by doing, and by falling over. )Richard Branson
Thành công có nghĩa là đóng góp nhiều hơn cho cuộc đời so với những gì cuộc đời mang đến cho bạn. (To do more for the world than the world does for you, that is success. )Henry Ford
Mất tiền không đáng gọi là mất; mất danh dự là mất một phần đời; chỉ có mất niềm tin là mất hết tất cả.Ngạn ngữ Nga
Trình bày: Ca sĩ Thùy Dương
Con về thăm Cha Mẹ
Đêm trầm hương ngát trời
Bước thầm vào đất tổ
Lòng mở hội Xuân vui
Chớm hoa ven ngõ trúc
Khẽ lay ngàn cánh mộng
Rộn ràng ngân tiếng khánh
Quyện lẫn tiếng hồng chung
Cửa hé mở đón mời
Trăng xưa tỏa rạng ngời
Giã từ bao phiền muộn
An nhiên mùa thảnh thơi!
Mẹ pha bình trà thơm
Cha thơ mới tỏ bày
Quà Xuân khéo biến hiện
Khắp sơn hà Đông Tây
Lắng yên đêm trừ tịch
Năm cũ mới giao hòa
Quê nhà trên đất khách
Bừng nở cả mùa hoa!
Plano _ January, 2007
Khánh Hoàng
Diễn ngâm: Hồng Vân
Rọc rách không gian từng miếng nhỏ,
Xếp vào từng mảnh túi hành trang.
Lớp lớp không gian ngày xưa đó,
Gói vào nén chặt nỗi niềm thương.
Cắt đứt thời gian từng đoạn ngắn,
Buộc túi hành trang đeo lên vai.
Hun hút ngàn thu đâu cách mãi?
Thời gian đâu dễ vướng chân ai.
Đường về quá khứ lần bước nhẹ,
Tìm về với mẹ chuỗi ngày thơ.
Chọn mảnh không gian làng quê mẹ,
Trải ra phủi sạch lớp bụi mờ.
Cả mảnh không gian ửng nắng hồng,
Có hàng tre rủ, vũng ao sen,
Có ông bà ngoại thương con gái,
Rời bỏ làng quê đi lấy chồng.
Chẳng một lần về, xa từ đấy,
Mẹ xa bà ngoại xa ông ngoại,
Xa cả bờ ao, xa luống khoai,
Tiếc cả hội làng vui biết mấy...
Nhắc mãi mẹ thương hoài quê cũ,
Cố gói về đây bên cạnh mẹ,
Chút mảnh không gian làng Mông Phụ,
Đắp lên mình mẹ giấc ngàn thu.
Một vùng hoang vu và sỏi đá,
miền nam Yemen, 10.10.92
Hoang Phong
Diễn ngâm: Kim Lệ
Chẳng lẽ ôm lấy tay mẹ mãi,
Bụng mẹ con xếp hai bàn tay.
Trả mẹ mười ngón xương xếp lại.
Thế đó nghìn thu mẹ có hay?
Dẫn con, nắm lấy tay mẹ dắt,
Nuôi con, xốc vác hai bàn tay.
Ra đi mười ngón gầy xếp lại.
Lặng lẽ nghìn thu mẹ có hay?
Nham hiểm, trong vòng tay mẹ che.
Hung bạo, đưa cánh tay mẹ đỡ.
Để rồi khép lại hai tay lạnh,
Lạnh buốt nghìn thu mẹ có hay?
Tuổi thơ xa mẹ ngày xưa đỏ,
Hai tay tuy nhỏ sức mẹ cho.
Chống đỡ cõi người từ thuở ấy,
Ở chốn nghìn thu mẹ có hay?
Dày dạn phong sương tay đã rắn,
Nghĩ rằng đủ sức che cho mẹ,
Mẹ đã xa rồi ngày xưa ấy,
Thương mẹ nghìn thu mẹ có hay?
Saint-Rémy-Lès-Chevreuse
11.09.98
Hoang Phong
Kỷ yếu Ðại Hội Khoáng Đại kỳ 6 - GHPGVNTN Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan
Tác giả:
HT Thích Bảo Lạc, TT Thích Nguyên Tạng
Tuyển tập “THẦY TUỆ SỸ LÀ VIÊN NGỌC QUÝ CỦA PHẬT GIÁO VÀ CỦA VIỆT NAM”
Tác giả: Nguyên Tánh - Nguyễn Hiền-Đức
Sống và chết theo quan niệm Phật giáo
Tác giả: Thích Như Điển
Hương lúa chùa quê - Phần 2: Hồi ký của Hòa thượng Thích Như Điển
Tác giả: Thích Như Điển
Hương lúa chùa quê - Phần 1: Hồi ký của Hòa thượng Thích Bảo Lạc
Tác giả: Thích Bảo Lạc
Kinh nghiệm tu tập trong đời thường
Tác giả: Nguyên Minh
Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 2
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch và chú giải
Mối tơ vương của Huyền Trân Công Chúa
Tác giả: Thích Như Điển
Mokugen was never known to smile until his last day on earth. When his time came
to pass away he said to his faithful ones: “You have studied under me for more
than ten years. Show me your real interpretation of Zen. Whoever expresses this
most clearly shall be my successor and receive my robe and bowl.”
Everyone watched Mokugen’s severe face, but no one answered.
Encho, a disciple who had been with his teacher for a long time, moved near the
bedside. He pushed forward the... (Read more...)
Meditation is a word. You have heard this word before, or you would never have picked up this book. The thinking process operates by association, and all sorts of ideas are associated with the word 'meditation'. Some of them are probably accurate and others are hogwash. Some of them pertain more properly to other systems of meditation and have nothing to do with Vipassana practice. Before we proceed, it behooves us to blast some of the residue out of our own neuronal circuits so that new... (Read more...)
Suiwo, the disciple of Hakuin, was a good teacher. During one summer seclusion
period, a pupil came to him from a southern island of Japan.
Suiwo gave him the problem: “Hear the sound of one hand.”
The pupil remained three years and could not pass this test. One night he came
in tears to Suiwo. “I must return south in shame and embarrassment,” he said,
“for I cannot solve my problem.”
“Wait one week more and meditate constantly,” advised Suiwo. Still no... (Read more...)
Thế nào là trì pháp? Trì là gìn giữ, chẳng hề bỏ mất. Pháp là phương pháp tu hành. Nói một cách tổng quát, trì pháp là gìn giữ pháp môn mình đang tu. Nói theo pháp môn Tịnh độ, nếu chúng ta có nguyện vãng sanh chân thật thì dù phải vào trong lửa địa ngục, nguyện tâm của mình vẫn vĩnh viễn chẳng hề mảy may thay đổi. Do có tín tâm và nguyện lực mạnh mẽ và chân thật như vậy nên có thể... (Vào xem)
1. Bà Năm rất hãnh diện vì Tâm, đứa con trai học hành chăm chỉ. Tâm tốt nghiệp bằng bác sĩ y khoa, thực tập tại bệnh viện sắp xong, và chuẩn bị đi làm việc. Tâm thường ôm đàn, búng tưng tưng và hát nghêu ngao. Tâm thường lặp đi lặp lại những câu hát ca ngợi người em gái nào đó. Lời rất dịu dàng, êm ái. Bà Năm nghe Tâm hát mãi, nói rằng: - Em gái của anh, thì anh la mắng, nạt nộ,... (Vào xem)
Thân của trời, người trong cõi Cực Lạc vốn sẵn thanh tịnh; đều là liên hoa hóa thân, chẳng cần phải dùng đến cơm ăn, nước uống để duy trì thân mạng, cũng chẳng cần tắm rửa để được sạch sẽ, nhưng tại sao kinh lại bảo có những chúng sanh tới tắm trong ao? Đó chẳng qua là trời, người cõi Cực Lạc thích hưởng thụ những thứ vui sướng của thường-lạc-ngã-tịnh nên thường tới... (Vào xem)
Ngày Xuân ngày Tết, nếu ai tìm những giờ phút thanh thản yên tịnh bằng những bước nhẹ nhàng khoan thai vào vãng cảnh các chùa chiền tự viện, dâng hương bái Phật, nếu để ý sẽ thấy ở một vách tường nào đó treo bộ tranh mang tên gọi là “Thập mục ngưu đồ”. Không phải chốn già lam thiền viện nào cũng có trưng treo, vì đó không phải là điều bắt buộc thuộc thanh quy giới luật, nhiều... (Vào xem)
“Con trâu là đầu cơ nghiệp”. Với một nước nông nghiệp như nước ta, hình ảnh con trâu nặng nề lầm lũi, kềnh càng cục mịch luôn gắn bó với những cánh đồng thửa ruộng, thân thiết với bao người nông dân chân lấm tay bùn, và gần gũi với lũ trẻ mục đồng thường nghêu ngao bài hát quen thuộc “Ai bảo chăn trâu là khổ, chăn trâu sướng lắm chứ!”… Không chỉ như thế, trâu cũng đã... (Vào xem)
• Thiền sư TRÌ BÁT (Kỷ Sửu 1049): không rõ tục danh, chỉ biết Sư họ Vạn, người ở vùng Luy Lâu -trung tâm cổ của Phật giáo Việt Nam (Bắc Ninh)- xứ Kinh Bắc. Năm 20 tuổi, Sư xuất gia thọ giới với Hoà thượng Sùng Phạm ở chùa Pháp Vân, thuộc thế hệ thứ 17 dòng Thiền Nam Phương. Sau, Sư làm trú trì chùa Tổ Phong trên núi Thạch Thất (Sơn Tây) hoằng dương đạo pháp, khai tâm điểm đạo cho... (Vào xem)
Tặng riêng cho anh chị Diệu Liên & Những người bạn mà tôi rất kính mến, cảm phục Qua gần 20 năm làm việc trong khoa dinh dưỡng của Thụy Sĩ, Hải đã có khá nhiều dịp đi công tác liên quan đến chuyên môn của mình ở nhiều quốc gia trên thế giới. Mỗi lần đi là một lần học hỏi, mở rộng kiến thức hơn về chuyên môn cũng như hiểu biết về con người và xã hội của thế giới. Mỗi... (Vào xem)
Trong Vãng Sanh Luận có bài kệ: “Yêu thích pháp vị của Phật, dùng Thiền tam-muội làm thức ăn.” Nói cách khác, nếu chúng ta học Phật mà không có định thì chẳng thể hưởng thụ được pháp vị của Đại thừa, tức là chẳng biết nó ngon là ngon ở chỗ nào. Chúng ta nghe người khác nói pháp này hay lắm, chúng ta cũng lập lại y như vậy, nhưng bản thân mình chẳng thật sự hưởng thụ hương vị... (Vào xem)
Ai cũng tin rằng tương lai sẽ như vầy, như vầy, đúng như hôm qua và hôm nay đã trù liệu, hoạch định và tiến hành; bởi vì cái nhân gieo xuống với sự trợ duyên của các yếu tố phụ thuộc chung quanh, một cách khoa học và kinh nghiệm, cùng với thời gian vừa đủ để một tiến trình được khai mở, phát triển, chắc hẳn có nhiều phần mang lại kết quả tương xứng, hoặc bội phần, hoặc bội... (Vào xem)
Kinh Ðại Niết-bàn ghi: “Niết là không sinh, Bàn là không diệt. Không sinh không diệt thì gọi là Ðại Niết-bàn.” Kinh Duy Ma cũng dạy: “Pháp vốn chẳng sanh, nên nay chẳng diệt.” Vậy chữ “không sinh không diệt” có nghĩa là Niết-bàn. Vào thời Đức Phật còn tại thế, có một ẩn sĩ Bà-la-môn khi gặp Ngài Xá Lợi Phất liền hỏi: “Niết-bàn, Niết-bàn, này ông bạn Xá Lợi Phất xin nói cho... (Vào xem)
Ở ngoài, đêm tối như mực. Trong toa hạng nhì, riêng tôi ngồi đối diện với Trạch, một người bạn cũ, tình cờ gặp vì cùng đi một chuyến xe. Mười năm trước, bạn tôi còn là một người cầm lái xe lửa, cũng hàn vi như tôi; bây giờ gặp nhau trong toa hạng nhì, hai người cùng ngạc nhiên và cùng mừng cho nhau. Lúc nói chuyện, tôi thấy bên cạnh bạn có cái hộp khảm rất đẹp, liền cầm lấy... (Vào xem)
Mẹ tôi yêu hoa thiên lý như yêu chồng con. Chả biết màu xanh dìu dịu của lá và hương thơm nhẹ nhàng của hoa thiết tha là bao mà mẹ tôi âu yếm nó thế. Thường thường mẹ tôi trồng từng khóm. Mẹ bắc khum khum một cái giàn. Chiều chiều mẹ xách nước tưới vào gốc cho cây chóng lớn. Khi lá theo cành lên kín đầy giàn và khi loài ve sầu rủ rê mùa Hạ sang thì họ hàng nhà bọ ngựa đã tha thẩn... (Vào xem)
Trong kinh Vô Lượng Thọ, Đức Phật trình bày công đức thật tướng của Bồ-tát cõi Cực Lạc như sau: “Tâm kia chánh trực, khéo léo quyết định, luận pháp không chán, cầu pháp không mỏi. Giới như lưu ly, trong ngoài sáng sạch. Lời nói phát ra, khiến chúng vui phục. Ðánh trống pháp, dựng pháp tràng, diệu huệ nhật, phá si mê. Thuần tịnh an hòa, tịch định minh sát. Làm đại đạo sư, điều phục... (Vào xem)
James Robertson suốt 10 năm qua đã phải đi bộ mỗi ngày 21 miles (34 km) từ nhà ở Detroit đến sở làm ở Rochester Hills, rồi phải đi bộ 21 miles (34 km) từ sở làm để về nhà. Nguồn: telegraph.co.uk
Ông James Robertson, một người Mỹ da đen nghèo, suốt 10 năm qua đã phải đi bộ mỗi ngày 21 miles (34 km) từ nhà ở Detroit đến sở làm ở Rochester Hills, rồi phải đi bộ 21 miles (34 km) từ sở làm để... (Vào xem)
Họ Lâm vốn nổi tiếng khắp vùng Kinh Bắc, thế hệ nào cũng có những người tài danh trong mọi lãnh vực trong xã hội, từ văn chương, y học, nghệ thuật đến quan tước chốn triều đình. Nhưng đến đời thân sinh của LâmVân Hóa là Lâm Tứ Kiệt, giòng họ Lâm đã có dấu hiệu suy tHóai. Nhân khẩu càng lúc càng ít do mức sinh sản giảm, người già chết dần nhưng người trẻ thì tuyệt tự không... (Vào xem)
Nguồn: (Menafn - NewsIn.Asia) By P. K. Balachandran / Ceylon Today Các tín đồ Phật giáo Sri Lanka [01] đã hứng chịu sự tấn công liên tục và trực diện từ các nhà truyền giáo Cơ đốc (Christian) trong thời kỳ cai trị của người Bồ Đào Nha và Hà Lan trong gần ba thế kỷ (1505 đến 1796). Do sự thiếu cân bằng quyền lực, nhiều Phật tử đã bị ép buộc hoặc bị lôi kéo cải đạo sang Công giáo La Mã... (Vào xem)
1. Tôi tốt nghiệp đại học tài chính đúng lúc kinh tế Pháp xuống dốc. Kiếm việc lúc bấy giờ khó ơi là khó, nhớ lại mà rùng mình. Đã tưởng một khi cầm được mảnh bằng trong tay ắt đời phải phơi phới lên hương, thế mà rốt cuộc lũ sinh viên vừa ra trường vẫn phải chạy đôn chạy đáo để xin một việc làm bất kỳ mà không được, khốn nạn là thế. Tôi nộp đơn vào ngành bưu... (Vào xem)
Trong phẩm Công Đức Chân Thật của kinh Vô Lượng Thọ, Đức Phật dùng thí dụ để làm sáng tỏ ý nghĩa diệu đức của tự lợi, lợi tha của hàng Bồ-tát cõi Cực Lạc như sau: “Trí ấy rộng sâu, thí như biển lớn. Bồ-đề cao rộng, ví như Tu Di, tự thân oai quang, vượt hơn trời trăng, tâm ấy trắng sạch, giống như núi tuyết. Nhẫn nhục như đất, tất cả bình đẳng. Thanh tịnh như nước,... (Vào xem)
Câu chuyện này xảy từ hơn 30 năm trước, vào một buổi tối mùa đông lạnh giá ở Washington D.C. Vợ của một doanh nhân giàu có bất cẩn làm rơi túi xách tại một bệnh viện. Sau khi biết chuyện, vị doanh nhân này vô cùng lo lắng, vì bên trong túi xách không chỉ có 100 ngàn đô mà còn chứa thông tin thị trường vô cùng cơ mật. Ông vội vã lái xe đến bệnh viện ngay lúc nửa đêm. Khi ông vừa đến... (Vào xem)
Kính tặng hương hồn bố mẹ và thầy Fuyuo Ohta người thầy đã uốn nắn con người tôi. *** Ngày xưa, lúc tôi còn sống và làm việc ở Việt Nam, với sự xô bồ của xã hội và cuộc đời khá cực nhọc và đầy rẫy những thách đố đôi khi rất nguy hiểm đã uốn nắn tôi thành một con người có chút đa năng, nhưng thành thật mà nói vẫn có cái gì đó của sự khôn ngoan pha lẫn ít nhiều xảo... (Vào xem)
Hòa thượng Tịnh Không, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch và chú giải
(Trong sách Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 2)
(Giảng ngày 22 tháng 11 năm 1999 tại Tịnh Tông Học Hội Singapore, file thứ 134, số hồ sơ: 19-012-0134) Thưa quý vị đồng học, cùng tất cả mọi người. Xin mời xem đoạn thứ 67 trong Cảm ứng thiên: “Hao nhân hóa tài.” (Làm tốn hao tài vật người khác.) Và đoạn thứ 68: “Ly nhân cốt nhục, xâm nhân sở ái, trợ nhân vi phi.” (Chia lìa tình thân cốt nhục của người khác, xâm phạm những điều người khác yêu thích, giúp người khác làm việc sai trái.) Chúng ta ngày nay xem đến bốn câu này, thấy việc phạm vào các lỗi này thật hết sức phổ biến trong xã hội hiện đại, ngay như trong cửa...
Pháp sư Thích Hải Đào - Đạo Quang dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Những chuyện nhân quả)
Đức Thế Tôn truyền giới bằng thư, Thọ trì viên mãn tỳ-kheo ni giới. Lúc đức Như Lai ở thành Xá-vệ, có hai vị đại thần của quốc vương Tát-ca, một vị tên là Trì Thú, một vị tên là Tài Thí. Hai người kết giao vô cùng thân thiết, cùng giao ước sau này sẽ kết thông gia với nhau. Không lâu sau, phu nhân của đại thần Trì Thú hạ sinh một người con trai tuấn tú, đặt tên là Tát-ca. Sau đó, phu nhân của đại thần Tài Thí cũng hạ sinh một người con gái đoan trang xinh đẹp. Nhưng bé gái này vừa chào đời đã khóc mãi không thôi, dỗ thế nào cũng không chịu...
Chân Tuệ
(Trong sách Đối thoại pháp)
Giọng đọc: Trường Tân Thiền sinh: Có khi nào chúng ta hành động mà không có suy nghĩ không thưa Sư? Nhà sư: Chúng ta cần có suy nghĩ trước khi hành động. Trước khi làm một cái gì đó thì phải có ý tưởng, ý tưởng dẫn đến suy nghĩ và do có suy nghĩ dẫn đến hành động. Suy nghĩ rất ít khi vắng mặt; kể cả khi vào những mức định sâu vẫn có thể có suy nghĩ tại một vài sát na hay khoảnh khắc nào đó. Nhưng người ta nói rằng không nên để ý đến các suy nghĩ vụn vặt đó chứ không phải là không có suy nghĩ, hoàn toàn vắng bóng các suy nghĩ. Thiền sinh: Vậy ý tưởng và...
Đại sư Tông Bổn - Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải, Nguyễn Minh Hiển hiệu đính Hán văn
(Trong sách Quy nguyên trực chỉ)
Đáng thương trần thế lầm to! Thường đem việc khổ làm trò vui chơi. Tiệc bày đãi khách tơi bời, Sanh linh giết hại để mời người ăn. Bên tai còn tiếng kêu than, Liền đem nước nóng xối thân nỡ nào! Hoặc là nồi chảo nấu xào, Hoặc là than lửa đưa vào nướng quay. Trên thềm nhóm họp đủ đầy, Dưới thềm âm nhạc vui vầy đờn ca; Một đời buông thả xa hoa, Biết đâu tội nghiệp đắm sa ngàn đời? Một mai tuổi thọ dứt rồi, Oan gia đòi mạng khắp nơi đuổi tìm. Dầu cho chối cãi lẽ cùng,...
(Giảng ngày 25 tháng 9 năm 1999 tại Tịnh Tông Học Hội Singapore, file thứ 102, số hồ sơ: 19-012-0102) Thưa quý vị đồng học, cùng tất cả mọi người. Trong Cảm ứng thiên, phần nói về quả báo xấu ác rất nhiều, phía trước đã nói qua là bảy đoạn nhỏ về các điều ác lớn căn bản, cũng chính là nguồn cội phát sinh muôn việc ác. Từ đoạn “phi nghĩa nhi động, bội lí nhi hành, dĩ ác vi năng, nhẫn tác tàn hại, âm tặc lương thiện, ám vũ quân thân, mạn kì tiên sinh, bạn kì sở sự, cuống chư vô thức, báng chư đồng học, hư vu trá nguỵ, công...
Lúc ấy, Phật ở gần thành Xá-vệ, trong vườn Kỳ thọ Cấp Cô Độc. Tại thành
Xá-vệ, có hai vị Phạm-chí, một người tin sâu pháp Phật, thường ca ngợi
tán thán công đức của đức Như Lai là cao quý nhất, trong ba cõi chẳng ai
bằng được, người kia thì lạc theo tà kiến, tôn sùng các vị sư ngoại đạo
như Phú-lan-na..., cho rằng các sư ngoại đạo này là cao quý hơn hết,
chẳng ai bằng được.
Người tin theo nhóm ngoại đạo Phú-lan-na bảo rằng: “Các vị thầy như
Phú-lan-na có thần lực cao trỗi hơn Phật nhiều.” Người tin...
Tôi đi chùa, không hiểu sao rất thích hai chữ Bồ Tát. Trong chùa, tượng Phật quá chừng nhiều, mà tượng Bồ Tát rất ít, hầu như chỉ có Quán Thế Âm cầm cành dương liễu đứng giữa ao sen. Lâu lâu mới gặp một chùa có tượng Đại Thế Chí, Văn Thù Sư Lợi, Đại Hạnh Phổ Hiền. Tôi không thoả mãn, muốn biết thiệt nhiều Bồ Tát nữa kìa.
Tối đó, tôi nằm mơ, thấy Đức Phật cười thật tươi. “Sáng mai con sẽ được gặp Bồ Tát.” Tôi chắp tay xá lia lịa. “Dạ, dạ, con đội ơn Đức Phật.”
Cả buổi sáng hôm sau, tôi chẳng dám đi đâu...
PHÁP MÔN GIẢI THOÁT
Trong các giáo lý của đạo Phật, có thể xem Tứ diệu đế, hay Tứ đế, là giáo lý căn bản nhất. Chính vì vậy, lần thuyết pháp đầu tiên của đức Phật chính là thuyết dạy về Tứ diệu đế cho nhóm năm người của ông Kiều-trần-như tại vườn Lộc Uyển, ở thành Ba-la-nại. Về sau, dù ngài tiếp tục giảng thuyết rất nhiều kinh điển khác, nhưng chưa từng xem nhẹ lý Tứ đế. Đức Phật thường dạy rằng, giáo lý Tứ đế chính là cội nguồn của mọi pháp môn giải thoát. Và cho dù người ta có chọn tu theo bất cứ pháp môn...
Phần này có ba ý chính. Thứ nhất, ngài A-nan tự thấy mình may mắn nên ngày nay sinh ra được gặp Phật. Thứ hai, ngài xót thương cho người đời nay nhiều tâm niệm xấu ác, kém lòng tin. Thứ ba, vì thương xót chúng sinh nên thỉnh Phật trụ thế. 1. Ngài A-nan tự thấy mình may mắn được gặp Phật Kinh văn 阿難聞佛說,更整袈裟,頭腦著地,唯然世 尊,我等有福,得值如來,普恩慈大,愍念一 切,為作福田,令得脫苦。 A-nan văn Phật thuyết, cánh chỉnh ca-sa, đầu não trước địa. Duy nhiên Thế Tôn, ngã đẳng hữu phúc, đắc trực Như Lai, phổ...
Bài thực tập: Tư tưởng
Sử dụng tư tưởng như một đề mục chánh niệm là một điều quan trọng. Nếu chúng ta không ý thức được tư tưởng của mình ngay khi chúng vừa khởi lên, ta sẽ khó có thể nào hiểu được lý vô ngã và thấy được rằng sự suy nghĩ không phải thật là mình. Sự ngộ nhận này là nền móng căn bản xây dựng lên cái ngã , cái tôi của mình: “ Tôi là người đang suy nghĩ.” Chánh niệm về tư tưởng đơn giản chỉ có nghĩa là biết được tư tưởng ngay khi nó sinh khởi, biết được rằng tâm mình đang suy nghĩ...
Người đọc: Trường Tân
Khi bạn đánh mất liên lạc với sự im lắng ở nội tâm, bạn sẽ đánh mất liên lạc với chính mình. Khi bạn đánh mất liên lạc với chính mình, bạn sẽ tự đánh mất mình trong thế giới của hình tướng (1).
Cảm nhận nội tại về chính tự thân mình, tức bản chất chân thực của bạn là gì, bản chất ấy không thể tách rời khỏi sự im lắng(2). Đây chính là cái Chân Ngã (3) sâu kín của bạn vượt lên trên Tên Gọi và Hình Tướng(4).
§
Sự im lắng chính là bản chất chân thực của bạn. Vậy sự im lắng là gì?...
Tất cả hữu tình, bao gồm cả chúng ta, đều sẵn mang nhân tố chính
của sự giác ngộ.
GAMPOPA
Giải thoát Trang nghiêm Bảo man (The Jewel Ornament of Liberation)
Khenpo Konchog Gyaltsen Rinpoche
dịch sang Anh ngữ
Nếu có bất kỳ tôn giáo nào đáp ứng được những nhu cầu của khoa học hiện đại
thì đó hẳn phải là Phật giáo.
ALBERT EINSTEIN
Khi bạn tu tập như một người Phật tử, bạn sẽ không xem đạo Phật là một tôn giáo. Bạn sẽ thấy đó là một ngành khoa học, một phương pháp để khám phá kinh nghiệm của chính mình thông qua những...
Thiền sư Gudo là bậc thầy của vị hoàng đế đương thời. Dù
vậy, ngài thường du phương hoằng hóa, một mình đi khắp đó đây như một vị tăng
khất thực. Một hôm, ngài đang trên đường đến Edo, trung
tâm văn hóa chính trị của chính quyền quân sự thời ấy.
Khi sắp đến ngôi làng nhỏ Takenaka thì trời đã tối và mưa tầm tã. Thiền sư bị
ướt đẫm trong mưa, đôi dép rơm của ngài rách tả tơi. Đến một ngôi nhà gần làng,
ngài nhìn thấy có khoảng bốn, năm đôi dép để nơi cửa sổ. Ngài định ghé vào mua
một đôi khô ráo. Người phụ...
1 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 87.632
2 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 121.124
3 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 143.115
4 Kinh điển Tiếng Việt
Alexa rank toàn cầu: 182.134
5 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 298.666
6 Liên Hoa Quang
Alexa rank toàn cầu: 320.154
7 Chống Tin Giả
Alexa rank toàn cầu: 344.778
8 TK NEWS - Trang tin tức - Hội luận
Alexa rank toàn cầu: 387.810
9 Bồ-đề Media
Alexa rank toàn cầu: 415.541
10 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 487.572
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Digital South Asia Library
Alexa rank toàn cầu: 4.464
2 Digital Library & Museum of Buddhist Studies
Alexa rank toàn cầu: 8.106
3 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 34.503
4 Sanskrit-English Dictionary
Alexa rank toàn cầu: 60.968
5 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 112.438
6 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 113.086
7 Audio Dharma
Alexa rank toàn cầu: 150.554
8 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 274.950
9 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 277.991
10 Dhamma Wheel
Alexa rank toàn cầu: 300.750
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 18.215.185.97 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập