Hạnh phúc chân thật là sự yên vui, thanh thản mà mỗi chúng ta có thể đạt đến bất chấp những khó khăn hay nghịch cảnh. Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Phán đoán chính xác có được từ kinh nghiệm, nhưng kinh nghiệm thường có được từ phán đoán sai lầm. (Good judgment comes from experience, and often experience comes from bad judgment. )Rita Mae Brown
Khi ý thức được rằng giá trị của cuộc sống nằm ở chỗ là chúng ta đang sống, ta sẽ thấy tất cả những điều khác đều trở nên nhỏ nhặt, vụn vặt không đáng kể.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Hãy đặt hết tâm ý vào ngay cả những việc làm nhỏ nhặt nhất của bạn. Đó là bí quyết để thành công. (Put your heart, mind, and soul into even your smallest acts. This is the secret of success.)Swami Sivananda
Người vấp ngã mà không cố đứng lên thì chỉ có thể chờ đợi một kết quả duy nhất là bị giẫm đạp.Sưu tầm
Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)
Học Phật trước hết phải học làm người. Làm người trước hết phải học làm người tốt. (學佛先要學做人,做人先要學做好人。)Hòa thượng Tinh Không
Bạn có biết là những người thành đạt hơn bạn vẫn đang cố gắng nhiều hơn cả bạn?Sưu tầm
Sự ngu ngốc có nghĩa là luôn lặp lại những việc làm như cũ nhưng lại chờ đợi những kết quả khác hơn. (Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results.)Albert Einstein
Lửa nào sánh lửa tham? Ác nào bằng sân hận? Khổ nào sánh khổ uẩn? Lạc nào bằng tịnh lạc?Kinh Pháp Cú (Kệ số 202)
Hãy dang tay ra để thay đổi nhưng nhớ đừng làm vuột mất các giá trị mà bạn có.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Trình bày: Ca sĩ Thùy Dương
Con về thăm Cha Mẹ
Đêm trầm hương ngát trời
Bước thầm vào đất tổ
Lòng mở hội Xuân vui
Chớm hoa ven ngõ trúc
Khẽ lay ngàn cánh mộng
Rộn ràng ngân tiếng khánh
Quyện lẫn tiếng hồng chung
Cửa hé mở đón mời
Trăng xưa tỏa rạng ngời
Giã từ bao phiền muộn
An nhiên mùa thảnh thơi!
Mẹ pha bình trà thơm
Cha thơ mới tỏ bày
Quà Xuân khéo biến hiện
Khắp sơn hà Đông Tây
Lắng yên đêm trừ tịch
Năm cũ mới giao hòa
Quê nhà trên đất khách
Bừng nở cả mùa hoa!
Plano _ January, 2007
Khánh Hoàng
Diễn ngâm: Hồng Vân
Rọc rách không gian từng miếng nhỏ,
Xếp vào từng mảnh túi hành trang.
Lớp lớp không gian ngày xưa đó,
Gói vào nén chặt nỗi niềm thương.
Cắt đứt thời gian từng đoạn ngắn,
Buộc túi hành trang đeo lên vai.
Hun hút ngàn thu đâu cách mãi?
Thời gian đâu dễ vướng chân ai.
Đường về quá khứ lần bước nhẹ,
Tìm về với mẹ chuỗi ngày thơ.
Chọn mảnh không gian làng quê mẹ,
Trải ra phủi sạch lớp bụi mờ.
Cả mảnh không gian ửng nắng hồng,
Có hàng tre rủ, vũng ao sen,
Có ông bà ngoại thương con gái,
Rời bỏ làng quê đi lấy chồng.
Chẳng một lần về, xa từ đấy,
Mẹ xa bà ngoại xa ông ngoại,
Xa cả bờ ao, xa luống khoai,
Tiếc cả hội làng vui biết mấy...
Nhắc mãi mẹ thương hoài quê cũ,
Cố gói về đây bên cạnh mẹ,
Chút mảnh không gian làng Mông Phụ,
Đắp lên mình mẹ giấc ngàn thu.
Một vùng hoang vu và sỏi đá,
miền nam Yemen, 10.10.92
Hoang Phong
Diễn ngâm: Kim Lệ
Chẳng lẽ ôm lấy tay mẹ mãi,
Bụng mẹ con xếp hai bàn tay.
Trả mẹ mười ngón xương xếp lại.
Thế đó nghìn thu mẹ có hay?
Dẫn con, nắm lấy tay mẹ dắt,
Nuôi con, xốc vác hai bàn tay.
Ra đi mười ngón gầy xếp lại.
Lặng lẽ nghìn thu mẹ có hay?
Nham hiểm, trong vòng tay mẹ che.
Hung bạo, đưa cánh tay mẹ đỡ.
Để rồi khép lại hai tay lạnh,
Lạnh buốt nghìn thu mẹ có hay?
Tuổi thơ xa mẹ ngày xưa đỏ,
Hai tay tuy nhỏ sức mẹ cho.
Chống đỡ cõi người từ thuở ấy,
Ở chốn nghìn thu mẹ có hay?
Dày dạn phong sương tay đã rắn,
Nghĩ rằng đủ sức che cho mẹ,
Mẹ đã xa rồi ngày xưa ấy,
Thương mẹ nghìn thu mẹ có hay?
Saint-Rémy-Lès-Chevreuse
11.09.98
Hoang Phong
Kỷ yếu Ðại Hội Khoáng Đại kỳ 6 - GHPGVNTN Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan
Tác giả:
HT Thích Bảo Lạc, TT Thích Nguyên Tạng
Tuyển tập “THẦY TUỆ SỸ LÀ VIÊN NGỌC QUÝ CỦA PHẬT GIÁO VÀ CỦA VIỆT NAM”
Tác giả: Nguyên Tánh - Nguyễn Hiền-Đức
Sống và chết theo quan niệm Phật giáo
Tác giả: Thích Như Điển
Hương lúa chùa quê - Phần 2: Hồi ký của Hòa thượng Thích Như Điển
Tác giả: Thích Như Điển
Hương lúa chùa quê - Phần 1: Hồi ký của Hòa thượng Thích Bảo Lạc
Tác giả: Thích Bảo Lạc
Kinh nghiệm tu tập trong đời thường
Tác giả: Nguyên Minh
Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 2
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch và chú giải
Mối tơ vương của Huyền Trân Công Chúa
Tác giả: Thích Như Điển
A university student while visiting Gasan asked him: “Have you ever read the
Christian Bible?”
“No, read it to me,” said Gasan.
The student opened the Bible and read from St. Matthew: “And why take ye thought
for raiment. Consider the lilies of the field, how they grow. They toil not,
neither do they spin, and yet I say unto you that even Solomon in all his glory
was not arrayed like one of these... Take therefore no thought for the morrow,
for the morrow shall take... (Read more...)
Mokusen Hiki was living in a temple in the province of Tamba. One of his
adherents complained of the stinginess of his wife.
Mokusen visited the adherent’s wife and showed her his clenched fist before her
face.
“What do you mean by that?” asked the surprised woman.
“Suppose my fist were always like that. What would you call it?” he asked.
“Deformed,” replied the woman.
Then he opened his hand flat in her face and asked: “Suppose it were always like
that.... (Read more...)
It is to guide students well that I taught different approaches.
—Lankavatarasutra, translated by Maria Montenegro
We are in a situation of someone who possesses a beautiful car but doesn't know how to drive.
—BOKAR RINPOCHE, Meditation: Advice to Beginners, translated by Christiane Buchet
THERE'S AN OLD Buddhist saying: “In order to fly, a bird needs two wings.” One of those “wings” is an understanding of the principles of suffering, buddha nature,... (Read more...)
Thế nào là trì pháp? Trì là gìn giữ, chẳng hề bỏ mất. Pháp là phương pháp tu hành. Nói một cách tổng quát, trì pháp là gìn giữ pháp môn mình đang tu. Nói theo pháp môn Tịnh độ, nếu chúng ta có nguyện vãng sanh chân thật thì dù phải vào trong lửa địa ngục, nguyện tâm của mình vẫn vĩnh viễn chẳng hề mảy may thay đổi. Do có tín tâm và nguyện lực mạnh mẽ và chân thật như vậy nên có thể... (Vào xem)
1. Bà Năm rất hãnh diện vì Tâm, đứa con trai học hành chăm chỉ. Tâm tốt nghiệp bằng bác sĩ y khoa, thực tập tại bệnh viện sắp xong, và chuẩn bị đi làm việc. Tâm thường ôm đàn, búng tưng tưng và hát nghêu ngao. Tâm thường lặp đi lặp lại những câu hát ca ngợi người em gái nào đó. Lời rất dịu dàng, êm ái. Bà Năm nghe Tâm hát mãi, nói rằng: - Em gái của anh, thì anh la mắng, nạt nộ,... (Vào xem)
Thân của trời, người trong cõi Cực Lạc vốn sẵn thanh tịnh; đều là liên hoa hóa thân, chẳng cần phải dùng đến cơm ăn, nước uống để duy trì thân mạng, cũng chẳng cần tắm rửa để được sạch sẽ, nhưng tại sao kinh lại bảo có những chúng sanh tới tắm trong ao? Đó chẳng qua là trời, người cõi Cực Lạc thích hưởng thụ những thứ vui sướng của thường-lạc-ngã-tịnh nên thường tới... (Vào xem)
Ngày Xuân ngày Tết, nếu ai tìm những giờ phút thanh thản yên tịnh bằng những bước nhẹ nhàng khoan thai vào vãng cảnh các chùa chiền tự viện, dâng hương bái Phật, nếu để ý sẽ thấy ở một vách tường nào đó treo bộ tranh mang tên gọi là “Thập mục ngưu đồ”. Không phải chốn già lam thiền viện nào cũng có trưng treo, vì đó không phải là điều bắt buộc thuộc thanh quy giới luật, nhiều... (Vào xem)
“Con trâu là đầu cơ nghiệp”. Với một nước nông nghiệp như nước ta, hình ảnh con trâu nặng nề lầm lũi, kềnh càng cục mịch luôn gắn bó với những cánh đồng thửa ruộng, thân thiết với bao người nông dân chân lấm tay bùn, và gần gũi với lũ trẻ mục đồng thường nghêu ngao bài hát quen thuộc “Ai bảo chăn trâu là khổ, chăn trâu sướng lắm chứ!”… Không chỉ như thế, trâu cũng đã... (Vào xem)
• Thiền sư TRÌ BÁT (Kỷ Sửu 1049): không rõ tục danh, chỉ biết Sư họ Vạn, người ở vùng Luy Lâu -trung tâm cổ của Phật giáo Việt Nam (Bắc Ninh)- xứ Kinh Bắc. Năm 20 tuổi, Sư xuất gia thọ giới với Hoà thượng Sùng Phạm ở chùa Pháp Vân, thuộc thế hệ thứ 17 dòng Thiền Nam Phương. Sau, Sư làm trú trì chùa Tổ Phong trên núi Thạch Thất (Sơn Tây) hoằng dương đạo pháp, khai tâm điểm đạo cho... (Vào xem)
Tặng riêng cho anh chị Diệu Liên & Những người bạn mà tôi rất kính mến, cảm phục Qua gần 20 năm làm việc trong khoa dinh dưỡng của Thụy Sĩ, Hải đã có khá nhiều dịp đi công tác liên quan đến chuyên môn của mình ở nhiều quốc gia trên thế giới. Mỗi lần đi là một lần học hỏi, mở rộng kiến thức hơn về chuyên môn cũng như hiểu biết về con người và xã hội của thế giới. Mỗi... (Vào xem)
Trong Vãng Sanh Luận có bài kệ: “Yêu thích pháp vị của Phật, dùng Thiền tam-muội làm thức ăn.” Nói cách khác, nếu chúng ta học Phật mà không có định thì chẳng thể hưởng thụ được pháp vị của Đại thừa, tức là chẳng biết nó ngon là ngon ở chỗ nào. Chúng ta nghe người khác nói pháp này hay lắm, chúng ta cũng lập lại y như vậy, nhưng bản thân mình chẳng thật sự hưởng thụ hương vị... (Vào xem)
Ai cũng tin rằng tương lai sẽ như vầy, như vầy, đúng như hôm qua và hôm nay đã trù liệu, hoạch định và tiến hành; bởi vì cái nhân gieo xuống với sự trợ duyên của các yếu tố phụ thuộc chung quanh, một cách khoa học và kinh nghiệm, cùng với thời gian vừa đủ để một tiến trình được khai mở, phát triển, chắc hẳn có nhiều phần mang lại kết quả tương xứng, hoặc bội phần, hoặc bội... (Vào xem)
Kinh Ðại Niết-bàn ghi: “Niết là không sinh, Bàn là không diệt. Không sinh không diệt thì gọi là Ðại Niết-bàn.” Kinh Duy Ma cũng dạy: “Pháp vốn chẳng sanh, nên nay chẳng diệt.” Vậy chữ “không sinh không diệt” có nghĩa là Niết-bàn. Vào thời Đức Phật còn tại thế, có một ẩn sĩ Bà-la-môn khi gặp Ngài Xá Lợi Phất liền hỏi: “Niết-bàn, Niết-bàn, này ông bạn Xá Lợi Phất xin nói cho... (Vào xem)
Ở ngoài, đêm tối như mực. Trong toa hạng nhì, riêng tôi ngồi đối diện với Trạch, một người bạn cũ, tình cờ gặp vì cùng đi một chuyến xe. Mười năm trước, bạn tôi còn là một người cầm lái xe lửa, cũng hàn vi như tôi; bây giờ gặp nhau trong toa hạng nhì, hai người cùng ngạc nhiên và cùng mừng cho nhau. Lúc nói chuyện, tôi thấy bên cạnh bạn có cái hộp khảm rất đẹp, liền cầm lấy... (Vào xem)
Mẹ tôi yêu hoa thiên lý như yêu chồng con. Chả biết màu xanh dìu dịu của lá và hương thơm nhẹ nhàng của hoa thiết tha là bao mà mẹ tôi âu yếm nó thế. Thường thường mẹ tôi trồng từng khóm. Mẹ bắc khum khum một cái giàn. Chiều chiều mẹ xách nước tưới vào gốc cho cây chóng lớn. Khi lá theo cành lên kín đầy giàn và khi loài ve sầu rủ rê mùa Hạ sang thì họ hàng nhà bọ ngựa đã tha thẩn... (Vào xem)
Trong kinh Vô Lượng Thọ, Đức Phật trình bày công đức thật tướng của Bồ-tát cõi Cực Lạc như sau: “Tâm kia chánh trực, khéo léo quyết định, luận pháp không chán, cầu pháp không mỏi. Giới như lưu ly, trong ngoài sáng sạch. Lời nói phát ra, khiến chúng vui phục. Ðánh trống pháp, dựng pháp tràng, diệu huệ nhật, phá si mê. Thuần tịnh an hòa, tịch định minh sát. Làm đại đạo sư, điều phục... (Vào xem)
James Robertson suốt 10 năm qua đã phải đi bộ mỗi ngày 21 miles (34 km) từ nhà ở Detroit đến sở làm ở Rochester Hills, rồi phải đi bộ 21 miles (34 km) từ sở làm để về nhà. Nguồn: telegraph.co.uk
Ông James Robertson, một người Mỹ da đen nghèo, suốt 10 năm qua đã phải đi bộ mỗi ngày 21 miles (34 km) từ nhà ở Detroit đến sở làm ở Rochester Hills, rồi phải đi bộ 21 miles (34 km) từ sở làm để... (Vào xem)
Họ Lâm vốn nổi tiếng khắp vùng Kinh Bắc, thế hệ nào cũng có những người tài danh trong mọi lãnh vực trong xã hội, từ văn chương, y học, nghệ thuật đến quan tước chốn triều đình. Nhưng đến đời thân sinh của LâmVân Hóa là Lâm Tứ Kiệt, giòng họ Lâm đã có dấu hiệu suy tHóai. Nhân khẩu càng lúc càng ít do mức sinh sản giảm, người già chết dần nhưng người trẻ thì tuyệt tự không... (Vào xem)
Nguồn: (Menafn - NewsIn.Asia) By P. K. Balachandran / Ceylon Today Các tín đồ Phật giáo Sri Lanka [01] đã hứng chịu sự tấn công liên tục và trực diện từ các nhà truyền giáo Cơ đốc (Christian) trong thời kỳ cai trị của người Bồ Đào Nha và Hà Lan trong gần ba thế kỷ (1505 đến 1796). Do sự thiếu cân bằng quyền lực, nhiều Phật tử đã bị ép buộc hoặc bị lôi kéo cải đạo sang Công giáo La Mã... (Vào xem)
1. Tôi tốt nghiệp đại học tài chính đúng lúc kinh tế Pháp xuống dốc. Kiếm việc lúc bấy giờ khó ơi là khó, nhớ lại mà rùng mình. Đã tưởng một khi cầm được mảnh bằng trong tay ắt đời phải phơi phới lên hương, thế mà rốt cuộc lũ sinh viên vừa ra trường vẫn phải chạy đôn chạy đáo để xin một việc làm bất kỳ mà không được, khốn nạn là thế. Tôi nộp đơn vào ngành bưu... (Vào xem)
Trong phẩm Công Đức Chân Thật của kinh Vô Lượng Thọ, Đức Phật dùng thí dụ để làm sáng tỏ ý nghĩa diệu đức của tự lợi, lợi tha của hàng Bồ-tát cõi Cực Lạc như sau: “Trí ấy rộng sâu, thí như biển lớn. Bồ-đề cao rộng, ví như Tu Di, tự thân oai quang, vượt hơn trời trăng, tâm ấy trắng sạch, giống như núi tuyết. Nhẫn nhục như đất, tất cả bình đẳng. Thanh tịnh như nước,... (Vào xem)
Câu chuyện này xảy từ hơn 30 năm trước, vào một buổi tối mùa đông lạnh giá ở Washington D.C. Vợ của một doanh nhân giàu có bất cẩn làm rơi túi xách tại một bệnh viện. Sau khi biết chuyện, vị doanh nhân này vô cùng lo lắng, vì bên trong túi xách không chỉ có 100 ngàn đô mà còn chứa thông tin thị trường vô cùng cơ mật. Ông vội vã lái xe đến bệnh viện ngay lúc nửa đêm. Khi ông vừa đến... (Vào xem)
Kính tặng hương hồn bố mẹ và thầy Fuyuo Ohta người thầy đã uốn nắn con người tôi. *** Ngày xưa, lúc tôi còn sống và làm việc ở Việt Nam, với sự xô bồ của xã hội và cuộc đời khá cực nhọc và đầy rẫy những thách đố đôi khi rất nguy hiểm đã uốn nắn tôi thành một con người có chút đa năng, nhưng thành thật mà nói vẫn có cái gì đó của sự khôn ngoan pha lẫn ít nhiều xảo... (Vào xem)
Nguyên Minh dịch và chú giải
(Trong sách Gõ cửa thiền)
Jiun là một bậc thầy thuộc tông Shingon[30] của Nhật và là một học giả Phạn ngữ lỗi lạc vào thời đại Tokugawa.[31] Khi còn trẻ, ngài thường có những buổi giảng pháp cho các huynh đệ đồng tu. Mẹ ngài nghe biết việc này liền viết cho ngài một lá thư như sau: “Này con, mẹ không cho rằng con hiến mình vào cửa Phật chỉ vì mong muốn được trở thành một cuốn từ điển sống cho kẻ khác. Tri thức và sự giảng giải là không cùng, cũng giống như những vinh quang và sự tôn kính. Mẹ muốn con hãy thôi ngay việc...
Huỳnh Kim Quang
(Trong sách Từ mảnh đất tâm)
Thiền có thể nào là một hệ thống giáo nghĩa? Hay một cách trực diện hơn, Thiền có thể nào bị đóng khung trong một hệ thống học lý? Cái gì bị đóng khung hay bị hệ thống hóa đều không còn giữ được bản sắc sinh phong và hoạt dụng của chân thân. Thiền từ tôn chỉ đến phương tiện hành đạo đều cốt ở chỗ dĩ tâm truyền tâm, đối vật chỉ vật, ứng biến vô ngần, chuyển hóa diệu dụng, không trụ trước, chẳng nệ không. Hễ dừng lại dù chỉ một ý niệm mảy may đều bị nghiền nát ra thành cát bụi vùi dập dưới gót chân điên đảo của vô minh. Hễ khởi niệm thao tác dù...
Thích Hạnh Bình
(Trong sách Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh)
Theo tôi, nguyên nhân dẫn đến hoài nghi cho rằng, kinh điển Đại thừa không do Phật nói, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có hai lý do chính: Thứ nhất , trong các bộ luật của các bộ phái cũng như trong 4 bộ A hàm hoặc trong 5 bộ Nikāya không thấy đề cập đến tên của các kinh điển Đại thừa, nhất là ở các lần kiết tập cũng không thấy đề cập; hơn nữa về mặt lịch sử các kinh điển Đại thừa xuất hiện rất trễ, từ đó cho rằng, kinh Đại thừa...
Nguyên Minh dịch
(Trong sách Đừng bận tâm chuyện vặt)
Đây là một vấn đề phổ biến, đặc biệt là trong gia đình. Khi bạn biết một người nào đó rất rõ, gần như là sẽ có ngay một khuynh hướng ngấm ngầm cho rằng bạn có thể biết được những điều người ấy đang nghĩ hoặc người ấy sẽ làm gì. Ý tưởng này có thể nói khác đi là: Đừng làm một người đọc vào suy nghĩ của người khác, hay quy trách động lực cho những cung cách cư xử, hành vi của người khác. Tôi vẫn tự bắt gặp mình rơi vào khuynh hướng này, mặc dù là ít hơn nhiều so với trước đây. Lấy ví dụ, chỉ mới hôm qua đây thôi, một trong hai đứa con gái tôi có vẻ...
1. Ý nghĩa thờ Phật là gì?
- Chúng ta thờ Phật để tỏ lòng biết ơn Ngài đã dẫn dắt chúng ta đi theo con đường sáng suốt.
- Thờ Phật để luôn nhìn thấy gương mẫu của Ngài, với các đức t ính từ bi, trí tuệ, thanh tịnh, từ đó nhắc nhở chúng ta làm điều thiện, không làm việc sai trái.
2. Ý nghĩa lạy Phật là gì?
Ngày xưa khi Đức Phật còn sống, các đệ tử thường cúi xuống hôn chân Phật và đặt trán mình lên đó để tỏ lòng tôn kính. Ngày nay tuy Đức Phật đã nhập diệt, chúng ta vẫn xem như Ngài còn tại thế nên cúi lạy...
Căn phòng lạnh. Tôi bước xuống nhà mở thêm chút sưởi và pha một tách trà
cho ấm. Trăng sáng ngoài cửa sổ. Đêm nay lạnh nên bầu trời thật trong,
không một chút mây. Những vì tinh tú của dải ngân hà trên cao trông thật
tỏ, tôi cảm tưởng như mình có thể với tay lên chạm được. Trời cũng đã
khuya, tôi đi thu dọn lại mấy quyển sách đọc dở dang, đặt lại trên kệ
cho yên một ngày, sắp xếp lại những cây viết trên bàn cho gọn.
Tôi thích viết mực nên cứ hay mua. Những dòng chữ viết bằng mực trên
trang giấy trắng là...
Định (samadhi) có nghĩa là một cái tâm vững vàng, ổn định, định không có nghĩa là chú tâm.
Liệu tâm bình an có sinh khởi mỗi khi quý vị chú tâm vào một đối tượng hay không? Nhiều thiền sinh bị đau đầu và cứng ở gáy bởi họ sử dụng quá nhiều sức để tập trung hay chú tâm vào một đối tượng, chú tâm vào một đối tượng làm ta mệt mỏi.
Định phát sinh như thế nào? Nó không phát sinh qua sự chú tâm. Định phát sinh khi có thái độ đúng đắn. Định phát sinh cùng với chánh kiến.
Khi quý vị gặp khó khăn trong cuộc sống và quý vị...
Kinh Thánh kể lại rằng khi đức Chúa sáng tạo ra loài người, ngài đã lấy
xương sườn của người đàn ông để tạo ra người đàn bà và cho người đàn bà
ấy làm vợ anh ta.
Chuyện đã quá lâu nên chúng ta cũng khó lòng biết được là sự thật xưa
kia đã diễn ra như thế nào. Tuy nhiên, điều làm tôi quan tâm nhiều nhất
trong mẩu chuyện này lại chính là cách hiểu về mối quan hệ vợ chồng. Bất
kể rằng người đàn bà có thật được làm từ xương sườn của người đàn ông
hay không, thực tế là chúng ta chỉ có được...
Từ nhỏ, Thiện Tài là đứa trẻ không cha không mẹ, sống rất khổ sở, phải
gánh nước đi bán mà sống. Cậu nghèo thật là nghèo, nghèo đến nỗi không
có lấy một cái thùng, mà phải lấy da trâu mỏng lót kín hai cái giỏ tre
để đựng nước mà gánh.
Một hôm, Thiện Tài đến bờ giếng múc nước, bỗng nhiên nghe tiếng kêu ồm
ồm:
– Thiện Tài! Bớ Thiện Tài!
Thiện Tài nhìn sang bên trái không thấy ai, nhìn sang bên phải cũng
chẳng có bóng người. Cậu tưởng mình nghe lầm bèn gánh giỏ tre bỏ đi,
nhưng không ngờ tiếng...
Đối với hầu hết mọi người Phật tử, ngay sau khi quy y với vị thầy bổn sư đều sẽ được truyền thọ năm giới. Nghi thức truyền giới này có hai ý nghĩa. Thứ nhất, bằng vào nghi thức này, vị thầy bổn sư với tư cách đại diện cho Tam bảo (Phật, Pháp và Tăng-già) chính thức truyền dạy cho đệ tử về năm giới và cho phép người ấy được thọ trì, giữ theo năm giới ấy với tư cách một Phật tử, kể từ lúc thọ nhận cho đến suốt cuộc đời. Thứ hai, thông qua nghi thức này, người đệ tử khi chấp nhận sự truyền thọ nghĩa là đã chính...
Người đọc: Trường Tân
Khi bạn đánh mất liên lạc với sự im lắng ở nội tâm, bạn sẽ đánh mất liên lạc với chính mình. Khi bạn đánh mất liên lạc với chính mình, bạn sẽ tự đánh mất mình trong thế giới của hình tướng (1).
Cảm nhận nội tại về chính tự thân mình, tức bản chất chân thực của bạn là gì, bản chất ấy không thể tách rời khỏi sự im lắng(2). Đây chính là cái Chân Ngã (3) sâu kín của bạn vượt lên trên Tên Gọi và Hình Tướng(4).
§
Sự im lắng chính là bản chất chân thực của bạn. Vậy sự im lắng là gì?...
Tất cả hữu tình, bao gồm cả chúng ta, đều sẵn mang nhân tố chính
của sự giác ngộ.
GAMPOPA
Giải thoát Trang nghiêm Bảo man (The Jewel Ornament of Liberation)
Khenpo Konchog Gyaltsen Rinpoche
dịch sang Anh ngữ
Nếu có bất kỳ tôn giáo nào đáp ứng được những nhu cầu của khoa học hiện đại
thì đó hẳn phải là Phật giáo.
ALBERT EINSTEIN
Khi bạn tu tập như một người Phật tử, bạn sẽ không xem đạo Phật là một tôn giáo. Bạn sẽ thấy đó là một ngành khoa học, một phương pháp để khám phá kinh nghiệm của chính mình thông qua những...
Thiền sư Gudo là bậc thầy của vị hoàng đế đương thời. Dù
vậy, ngài thường du phương hoằng hóa, một mình đi khắp đó đây như một vị tăng
khất thực. Một hôm, ngài đang trên đường đến Edo, trung
tâm văn hóa chính trị của chính quyền quân sự thời ấy.
Khi sắp đến ngôi làng nhỏ Takenaka thì trời đã tối và mưa tầm tã. Thiền sư bị
ướt đẫm trong mưa, đôi dép rơm của ngài rách tả tơi. Đến một ngôi nhà gần làng,
ngài nhìn thấy có khoảng bốn, năm đôi dép để nơi cửa sổ. Ngài định ghé vào mua
một đôi khô ráo. Người phụ...
1 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 86.993
2 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 121.579
3 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 142.342
4 Kinh điển Tiếng Việt
Alexa rank toàn cầu: 180.198
5 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 300.169
6 Liên Hoa Quang
Alexa rank toàn cầu: 307.505
7 Chống Tin Giả
Alexa rank toàn cầu: 314.027
8 TK NEWS - Trang tin tức - Hội luận
Alexa rank toàn cầu: 380.271
9 Bồ-đề Media
Alexa rank toàn cầu: 425.608
10 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 484.229
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Digital South Asia Library
Alexa rank toàn cầu: 4.525
2 Digital Library & Museum of Buddhist Studies
Alexa rank toàn cầu: 8.188
3 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 34.729
4 Sanskrit-English Dictionary
Alexa rank toàn cầu: 62.560
5 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 112.567
6 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 119.291
7 Audio Dharma
Alexa rank toàn cầu: 146.067
8 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 271.440
9 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 278.555
10 Dhamma Wheel
Alexa rank toàn cầu: 297.796
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 18.207.108.182 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập