Lửa nào sánh lửa tham? Ác nào bằng sân hận? Khổ nào sánh khổ uẩn? Lạc nào bằng tịnh lạc?Kinh Pháp Cú (Kệ số 202)
Hãy nhớ rằng hạnh phúc nhất không phải là những người có được nhiều hơn, mà chính là những người cho đi nhiều hơn. (Remember that the happiest people are not those getting more, but those giving more.)H. Jackson Brown, Jr.
Khi mọi con đường đều bế tắc, đừng từ bỏ. Hãy tự vạch ra con đường của chính mình. (When all the ways stop, do not give up. Draw a way on your own.)Sưu tầm
Lửa nào sánh lửa tham? Ác nào bằng sân hận? Khổ nào sánh khổ uẩn? Lạc nào bằng tịnh lạc?Kinh Pháp Cú (Kệ số 202)
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Nếu muốn người khác được hạnh phúc, hãy thực tập từ bi. Nếu muốn chính mình được hạnh phúc, hãy thực tập từ bi.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nếu không yêu thương chính mình, bạn không thể yêu thương người khác. Nếu bạn không có từ bi đối với mình, bạn không thể phát triển lòng từ bi đối với người khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Tôi chưa bao giờ học hỏi được gì từ một người luôn đồng ý với tôi. (I never learned from a man who agreed with me. )Dudley Field Malone
Những ai có được hạnh phúc cũng sẽ làm cho người khác được hạnh phúc. (Whoever is happy will make others happy too.)Anne Frank
Tôn giáo của tôi rất đơn giản, đó chính là lòng tốt.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Cho dù người ta có tin vào tôn giáo hay không, có tin vào sự tái sinh hay không, thì ai ai cũng đều phải trân trọng lòng tốt và tâm từ bi. (Whether one believes in a religion or not, and whether one believes in rebirth or not, there isn't anyone who doesn't appreciate kindness and compassion.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Trình bày: Ca sĩ Thùy Dương
Con về thăm Cha Mẹ
Đêm trầm hương ngát trời
Bước thầm vào đất tổ
Lòng mở hội Xuân vui
Chớm hoa ven ngõ trúc
Khẽ lay ngàn cánh mộng
Rộn ràng ngân tiếng khánh
Quyện lẫn tiếng hồng chung
Cửa hé mở đón mời
Trăng xưa tỏa rạng ngời
Giã từ bao phiền muộn
An nhiên mùa thảnh thơi!
Mẹ pha bình trà thơm
Cha thơ mới tỏ bày
Quà Xuân khéo biến hiện
Khắp sơn hà Đông Tây
Lắng yên đêm trừ tịch
Năm cũ mới giao hòa
Quê nhà trên đất khách
Bừng nở cả mùa hoa!
Plano _ January, 2007
Khánh Hoàng
Diễn ngâm: Hồng Vân
Rọc rách không gian từng miếng nhỏ,
Xếp vào từng mảnh túi hành trang.
Lớp lớp không gian ngày xưa đó,
Gói vào nén chặt nỗi niềm thương.
Cắt đứt thời gian từng đoạn ngắn,
Buộc túi hành trang đeo lên vai.
Hun hút ngàn thu đâu cách mãi?
Thời gian đâu dễ vướng chân ai.
Đường về quá khứ lần bước nhẹ,
Tìm về với mẹ chuỗi ngày thơ.
Chọn mảnh không gian làng quê mẹ,
Trải ra phủi sạch lớp bụi mờ.
Cả mảnh không gian ửng nắng hồng,
Có hàng tre rủ, vũng ao sen,
Có ông bà ngoại thương con gái,
Rời bỏ làng quê đi lấy chồng.
Chẳng một lần về, xa từ đấy,
Mẹ xa bà ngoại xa ông ngoại,
Xa cả bờ ao, xa luống khoai,
Tiếc cả hội làng vui biết mấy...
Nhắc mãi mẹ thương hoài quê cũ,
Cố gói về đây bên cạnh mẹ,
Chút mảnh không gian làng Mông Phụ,
Đắp lên mình mẹ giấc ngàn thu.
Một vùng hoang vu và sỏi đá,
miền nam Yemen, 10.10.92
Hoang Phong
Diễn ngâm: Kim Lệ
Chẳng lẽ ôm lấy tay mẹ mãi,
Bụng mẹ con xếp hai bàn tay.
Trả mẹ mười ngón xương xếp lại.
Thế đó nghìn thu mẹ có hay?
Dẫn con, nắm lấy tay mẹ dắt,
Nuôi con, xốc vác hai bàn tay.
Ra đi mười ngón gầy xếp lại.
Lặng lẽ nghìn thu mẹ có hay?
Nham hiểm, trong vòng tay mẹ che.
Hung bạo, đưa cánh tay mẹ đỡ.
Để rồi khép lại hai tay lạnh,
Lạnh buốt nghìn thu mẹ có hay?
Tuổi thơ xa mẹ ngày xưa đỏ,
Hai tay tuy nhỏ sức mẹ cho.
Chống đỡ cõi người từ thuở ấy,
Ở chốn nghìn thu mẹ có hay?
Dày dạn phong sương tay đã rắn,
Nghĩ rằng đủ sức che cho mẹ,
Mẹ đã xa rồi ngày xưa ấy,
Thương mẹ nghìn thu mẹ có hay?
Saint-Rémy-Lès-Chevreuse
11.09.98
Hoang Phong
Kỷ yếu Ðại Hội Khoáng Đại kỳ 6 - GHPGVNTN Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan
Tác giả:
HT Thích Bảo Lạc, TT Thích Nguyên Tạng
Tuyển tập “THẦY TUỆ SỸ LÀ VIÊN NGỌC QUÝ CỦA PHẬT GIÁO VÀ CỦA VIỆT NAM”
Tác giả: Nguyên Tánh - Nguyễn Hiền-Đức
Sống và chết theo quan niệm Phật giáo
Tác giả: Thích Như Điển
Hương lúa chùa quê - Phần 2: Hồi ký của Hòa thượng Thích Như Điển
Tác giả: Thích Như Điển
Hương lúa chùa quê - Phần 1: Hồi ký của Hòa thượng Thích Bảo Lạc
Tác giả: Thích Bảo Lạc
Kinh nghiệm tu tập trong đời thường
Tác giả: Nguyên Minh
Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 2
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch và chú giải
Mối tơ vương của Huyền Trân Công Chúa
Tác giả: Thích Như Điển
During his 1989 visit to the United States, His Holiness the Dalai Lama, the 1989 winner of the Nobel Peace Prize, spoke directly to the heartfelt concern of people in our modern age:
“Everyone in our world is interrelated and interdependent. My own personal peace and happiness are my concern. I’m responsible for that. But the happiness and peace of the entire society is everyone’s concern. Each of us has the individual responsibility to do what we’re capable of to improve our world.... (Read more...)
When the nun Chiyono studied Zen under Bukko of Engaku she was unable to attain
the fruits of meditation for a long time.
At last one moonlit night she was carrying water in an old pail bound with
bamboo. The bamboo broke and the bottom fell out of the pail, and at that moment
Chiyono was set free!
In commemoration, she wrote a poem:
In this way and that I tried to save the old pail
Since the bamboo strip was weakening
and about to break
Until at last the bottom fell... (Read more...)
When yogis comprehend mind and matter arising and disappearing at every moment, then they will come to comprehend the impermanence of the processes of lifting the foot, and they will also comprehend the impermanence of the awareness of that lifting. The occurrence of disappearing after arising is a mark or characteristic by which we understand that something is impermanent. If we want to determine whether something is impermanent or permanent, we must try to see, through the power of meditation,... (Read more...)
Thế nào là trì pháp? Trì là gìn giữ, chẳng hề bỏ mất. Pháp là phương pháp tu hành. Nói một cách tổng quát, trì pháp là gìn giữ pháp môn mình đang tu. Nói theo pháp môn Tịnh độ, nếu chúng ta có nguyện vãng sanh chân thật thì dù phải vào trong lửa địa ngục, nguyện tâm của mình vẫn vĩnh viễn chẳng hề mảy may thay đổi. Do có tín tâm và nguyện lực mạnh mẽ và chân thật như vậy nên có thể... (Vào xem)
1. Bà Năm rất hãnh diện vì Tâm, đứa con trai học hành chăm chỉ. Tâm tốt nghiệp bằng bác sĩ y khoa, thực tập tại bệnh viện sắp xong, và chuẩn bị đi làm việc. Tâm thường ôm đàn, búng tưng tưng và hát nghêu ngao. Tâm thường lặp đi lặp lại những câu hát ca ngợi người em gái nào đó. Lời rất dịu dàng, êm ái. Bà Năm nghe Tâm hát mãi, nói rằng: - Em gái của anh, thì anh la mắng, nạt nộ,... (Vào xem)
Thân của trời, người trong cõi Cực Lạc vốn sẵn thanh tịnh; đều là liên hoa hóa thân, chẳng cần phải dùng đến cơm ăn, nước uống để duy trì thân mạng, cũng chẳng cần tắm rửa để được sạch sẽ, nhưng tại sao kinh lại bảo có những chúng sanh tới tắm trong ao? Đó chẳng qua là trời, người cõi Cực Lạc thích hưởng thụ những thứ vui sướng của thường-lạc-ngã-tịnh nên thường tới... (Vào xem)
Ngày Xuân ngày Tết, nếu ai tìm những giờ phút thanh thản yên tịnh bằng những bước nhẹ nhàng khoan thai vào vãng cảnh các chùa chiền tự viện, dâng hương bái Phật, nếu để ý sẽ thấy ở một vách tường nào đó treo bộ tranh mang tên gọi là “Thập mục ngưu đồ”. Không phải chốn già lam thiền viện nào cũng có trưng treo, vì đó không phải là điều bắt buộc thuộc thanh quy giới luật, nhiều... (Vào xem)
“Con trâu là đầu cơ nghiệp”. Với một nước nông nghiệp như nước ta, hình ảnh con trâu nặng nề lầm lũi, kềnh càng cục mịch luôn gắn bó với những cánh đồng thửa ruộng, thân thiết với bao người nông dân chân lấm tay bùn, và gần gũi với lũ trẻ mục đồng thường nghêu ngao bài hát quen thuộc “Ai bảo chăn trâu là khổ, chăn trâu sướng lắm chứ!”… Không chỉ như thế, trâu cũng đã... (Vào xem)
• Thiền sư TRÌ BÁT (Kỷ Sửu 1049): không rõ tục danh, chỉ biết Sư họ Vạn, người ở vùng Luy Lâu -trung tâm cổ của Phật giáo Việt Nam (Bắc Ninh)- xứ Kinh Bắc. Năm 20 tuổi, Sư xuất gia thọ giới với Hoà thượng Sùng Phạm ở chùa Pháp Vân, thuộc thế hệ thứ 17 dòng Thiền Nam Phương. Sau, Sư làm trú trì chùa Tổ Phong trên núi Thạch Thất (Sơn Tây) hoằng dương đạo pháp, khai tâm điểm đạo cho... (Vào xem)
Tặng riêng cho anh chị Diệu Liên & Những người bạn mà tôi rất kính mến, cảm phục Qua gần 20 năm làm việc trong khoa dinh dưỡng của Thụy Sĩ, Hải đã có khá nhiều dịp đi công tác liên quan đến chuyên môn của mình ở nhiều quốc gia trên thế giới. Mỗi lần đi là một lần học hỏi, mở rộng kiến thức hơn về chuyên môn cũng như hiểu biết về con người và xã hội của thế giới. Mỗi... (Vào xem)
Trong Vãng Sanh Luận có bài kệ: “Yêu thích pháp vị của Phật, dùng Thiền tam-muội làm thức ăn.” Nói cách khác, nếu chúng ta học Phật mà không có định thì chẳng thể hưởng thụ được pháp vị của Đại thừa, tức là chẳng biết nó ngon là ngon ở chỗ nào. Chúng ta nghe người khác nói pháp này hay lắm, chúng ta cũng lập lại y như vậy, nhưng bản thân mình chẳng thật sự hưởng thụ hương vị... (Vào xem)
Ai cũng tin rằng tương lai sẽ như vầy, như vầy, đúng như hôm qua và hôm nay đã trù liệu, hoạch định và tiến hành; bởi vì cái nhân gieo xuống với sự trợ duyên của các yếu tố phụ thuộc chung quanh, một cách khoa học và kinh nghiệm, cùng với thời gian vừa đủ để một tiến trình được khai mở, phát triển, chắc hẳn có nhiều phần mang lại kết quả tương xứng, hoặc bội phần, hoặc bội... (Vào xem)
Kinh Ðại Niết-bàn ghi: “Niết là không sinh, Bàn là không diệt. Không sinh không diệt thì gọi là Ðại Niết-bàn.” Kinh Duy Ma cũng dạy: “Pháp vốn chẳng sanh, nên nay chẳng diệt.” Vậy chữ “không sinh không diệt” có nghĩa là Niết-bàn. Vào thời Đức Phật còn tại thế, có một ẩn sĩ Bà-la-môn khi gặp Ngài Xá Lợi Phất liền hỏi: “Niết-bàn, Niết-bàn, này ông bạn Xá Lợi Phất xin nói cho... (Vào xem)
Ở ngoài, đêm tối như mực. Trong toa hạng nhì, riêng tôi ngồi đối diện với Trạch, một người bạn cũ, tình cờ gặp vì cùng đi một chuyến xe. Mười năm trước, bạn tôi còn là một người cầm lái xe lửa, cũng hàn vi như tôi; bây giờ gặp nhau trong toa hạng nhì, hai người cùng ngạc nhiên và cùng mừng cho nhau. Lúc nói chuyện, tôi thấy bên cạnh bạn có cái hộp khảm rất đẹp, liền cầm lấy... (Vào xem)
Mẹ tôi yêu hoa thiên lý như yêu chồng con. Chả biết màu xanh dìu dịu của lá và hương thơm nhẹ nhàng của hoa thiết tha là bao mà mẹ tôi âu yếm nó thế. Thường thường mẹ tôi trồng từng khóm. Mẹ bắc khum khum một cái giàn. Chiều chiều mẹ xách nước tưới vào gốc cho cây chóng lớn. Khi lá theo cành lên kín đầy giàn và khi loài ve sầu rủ rê mùa Hạ sang thì họ hàng nhà bọ ngựa đã tha thẩn... (Vào xem)
Trong kinh Vô Lượng Thọ, Đức Phật trình bày công đức thật tướng của Bồ-tát cõi Cực Lạc như sau: “Tâm kia chánh trực, khéo léo quyết định, luận pháp không chán, cầu pháp không mỏi. Giới như lưu ly, trong ngoài sáng sạch. Lời nói phát ra, khiến chúng vui phục. Ðánh trống pháp, dựng pháp tràng, diệu huệ nhật, phá si mê. Thuần tịnh an hòa, tịch định minh sát. Làm đại đạo sư, điều phục... (Vào xem)
James Robertson suốt 10 năm qua đã phải đi bộ mỗi ngày 21 miles (34 km) từ nhà ở Detroit đến sở làm ở Rochester Hills, rồi phải đi bộ 21 miles (34 km) từ sở làm để về nhà. Nguồn: telegraph.co.uk
Ông James Robertson, một người Mỹ da đen nghèo, suốt 10 năm qua đã phải đi bộ mỗi ngày 21 miles (34 km) từ nhà ở Detroit đến sở làm ở Rochester Hills, rồi phải đi bộ 21 miles (34 km) từ sở làm để... (Vào xem)
Họ Lâm vốn nổi tiếng khắp vùng Kinh Bắc, thế hệ nào cũng có những người tài danh trong mọi lãnh vực trong xã hội, từ văn chương, y học, nghệ thuật đến quan tước chốn triều đình. Nhưng đến đời thân sinh của LâmVân Hóa là Lâm Tứ Kiệt, giòng họ Lâm đã có dấu hiệu suy tHóai. Nhân khẩu càng lúc càng ít do mức sinh sản giảm, người già chết dần nhưng người trẻ thì tuyệt tự không... (Vào xem)
Nguồn: (Menafn - NewsIn.Asia) By P. K. Balachandran / Ceylon Today Các tín đồ Phật giáo Sri Lanka [01] đã hứng chịu sự tấn công liên tục và trực diện từ các nhà truyền giáo Cơ đốc (Christian) trong thời kỳ cai trị của người Bồ Đào Nha và Hà Lan trong gần ba thế kỷ (1505 đến 1796). Do sự thiếu cân bằng quyền lực, nhiều Phật tử đã bị ép buộc hoặc bị lôi kéo cải đạo sang Công giáo La Mã... (Vào xem)
1. Tôi tốt nghiệp đại học tài chính đúng lúc kinh tế Pháp xuống dốc. Kiếm việc lúc bấy giờ khó ơi là khó, nhớ lại mà rùng mình. Đã tưởng một khi cầm được mảnh bằng trong tay ắt đời phải phơi phới lên hương, thế mà rốt cuộc lũ sinh viên vừa ra trường vẫn phải chạy đôn chạy đáo để xin một việc làm bất kỳ mà không được, khốn nạn là thế. Tôi nộp đơn vào ngành bưu... (Vào xem)
Trong phẩm Công Đức Chân Thật của kinh Vô Lượng Thọ, Đức Phật dùng thí dụ để làm sáng tỏ ý nghĩa diệu đức của tự lợi, lợi tha của hàng Bồ-tát cõi Cực Lạc như sau: “Trí ấy rộng sâu, thí như biển lớn. Bồ-đề cao rộng, ví như Tu Di, tự thân oai quang, vượt hơn trời trăng, tâm ấy trắng sạch, giống như núi tuyết. Nhẫn nhục như đất, tất cả bình đẳng. Thanh tịnh như nước,... (Vào xem)
Câu chuyện này xảy từ hơn 30 năm trước, vào một buổi tối mùa đông lạnh giá ở Washington D.C. Vợ của một doanh nhân giàu có bất cẩn làm rơi túi xách tại một bệnh viện. Sau khi biết chuyện, vị doanh nhân này vô cùng lo lắng, vì bên trong túi xách không chỉ có 100 ngàn đô mà còn chứa thông tin thị trường vô cùng cơ mật. Ông vội vã lái xe đến bệnh viện ngay lúc nửa đêm. Khi ông vừa đến... (Vào xem)
Kính tặng hương hồn bố mẹ và thầy Fuyuo Ohta người thầy đã uốn nắn con người tôi. *** Ngày xưa, lúc tôi còn sống và làm việc ở Việt Nam, với sự xô bồ của xã hội và cuộc đời khá cực nhọc và đầy rẫy những thách đố đôi khi rất nguy hiểm đã uốn nắn tôi thành một con người có chút đa năng, nhưng thành thật mà nói vẫn có cái gì đó của sự khôn ngoan pha lẫn ít nhiều xảo... (Vào xem)
Đoàn Trung Còn
(Trong sách Tam Bảo văn chương)
Phổ Chiêu Thiền sư (1777-1814) Từng mảng rằng: Chữ hiếu ấy trước chưng trăm nết, kìa Nho sử còn ghi; Đạo hằng dù trên trả bốn ơn, nọ Phật kinh hãy tạc. Làm nhân tử phải vẹn bề hiếu tử, há thiên tâm có phụ kẻ đạo tâm. ...
Chân Tuệ
(Trong sách Đối thoại pháp)
Giọng đọc: Trường Tân Hãy cùng xem xét hai ví dụ: Một đứa trẻ mẹ dọa rằng ớt cay, trẻ sợ trái ớt, thấy ớt là sợ không dám ăn – ở đây buông do sợ. Đứa trẻ khác ăn ớt một lần, nó kinh nghiệm vị cay kinh khủng, lần sau sẽ không dám ăn ớt. Buông bỏ của đứa trẻ thứ hai là hoàn toàn tự nhiên. Có sự khác biệt lớn giữa sự buông bỏ với sự bàng quan. Bàng quan là không quan tâm, không quan tâm tức là không lưu tâm. Nếu ta không lưu tâm tới một việc cần phải phải lưu tâm thì đó là một sự bàng quan. Trong việc buông bỏ thì trạng thái tâm cần phải là thiện...
Nhóm Liên Hữu Miền Nam Đất Việt
(Trong sách Chuyện Vãng Sanh - Tập 1)
Bà Nguyễn Thị Thai sinh năm 1932, nguyên quán tại Bắc Năng Gù. Thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Khá, thân mẫu là cụ bà Trương Thị Tốt. Bà có cả thảy là sáu chị em và đứng thứ Hai trong gia đình. Khi đến tuổi hoa xuân, bà kết hôn với ông Nguyễn Văn Chỉnh, quê ở Đốc Vàng, sinh được mười người con, năm người mất từ nhỏ. Định cư tại ấp Vĩnh Quới, xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Bà chuyên lo nội trợ, thành phần lao động chính do ông chồng gánh vác. Đến năm 1975, ông chồng thất nghiệp, kinh tế gia đình lần hồi sa sút, rồi lâm vào cảnh bần hàn, bà phải đi...
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Trong sách Một trăm truyện tích nhân duyên (Trăm bài kinh Phật))
Lúc ấy, Phật ở gần thành Xá-vệ. Về phía bên kia sông Y-la-bạt, có một làng thuyền chài. Bấy giờ, Phật muốn qua sông mà hóa độ cho những người thuyền chài ấy. Khi những người ở làng chài thấy Phật đi đến chỗ bờ sông thì tự nhiên sinh lòng hoan hỷ, liền cùng nhau chèo thuyền sang, đối trước Phật lễ bái mà thưa thỉnh rằng: “Bạch Thế Tôn! Xin ngài rạng sáng ngày mai đến, chúng con sẽ đưa ngài sang sông.” Phật liền nhận lời. Những người thuyền chài lập tức sửa soạn, trang hoàng thuyền bè, dọn sửa đường đi, cho đến nhặt sạch đá sỏi, những...
Hoa nhẫn nhục là loài hoa mọc trên đất tâm (tâm địa). Hạt giống của nó
luôn sẵn có trong khu vườn Phật pháp nên bất cứ ai cũng có thể mang về
gieo trồng. Rất nhiều người đã gieo trồng loài hoa này và thu hoạch được
những lợi ích vô cùng lớn lao. Mặc dù vậy, cho đến nay nó vẫn còn là một
loài hoa quý hiếm, vì số người thành công trong việc gieo trồng hoa nhẫn
nhục vẫn còn là quá ít so với số người chưa từng được biết đến những
công năng kỳ diệu và lợi ích lớn lao của nó.
Vì sao một loài hoa luôn sẵn...
Đã hơn một tuần rồi, vị Thánh nữ buồn rầu ủ ê, ăn không ngon miệng, ngủ không yên giấc, vì mẹ nàng vừa từ biệt cõi đời.
Gọi nàng là Thánh nữ, bởi vì nàng là một người tu hành đoan chánh, rất hiếu thảo với cha mẹ và tử tế với mọi người. Tuy nàng thuộc dòng dõi quí tộc Bà-la-môn, song lại tu theo đạo Phật, ăn ở rất phúc hậu nên được nhân dân địa phương kính nể và mến phục mà tôn xưng là Thánh nữ.
Vị Thánh nữ thương mẹ lắm, song không phải là nàng thương vì mẹ nàng không còn ở cõi đời. Vốn là bậc tu hành chân...
Trên hành trình tâm linh trong đạo Phật, có hai tính chất của con đường tu tập phản ánh hai pháp tu tập khác biệt mà chúng ta nhất thiết phải hành trì. Mặc dù đức Phật đã dạy cả hai, nhưng các pháp này được trao truyền từ thầy sang trò qua nhiều thế kỷ theo hai dòng truyền riêng biệt. Tuy nhiên, cũng giống như hai cánh của một con chim, cả hai pháp tu này đều cần thiết khi ta dấn thân vào cuộc hành trình hướng đến giác ngộ, cho dù đó là hướng đến trạng thái giải thoát khổ đau cho riêng bản thân ta, hay trạng thái giác ngộ rốt ráo của quả...
(Giảng ngày 25 tháng 5 năm 1999 tại Tịnh Tông Học Hội Singapore, file thứ 7, số lưu trữ: 19-012-0007) Thưa quý vị đồng học, cùng tất cả mọi người. Hôm qua chúng ta đã giảng đến hai câu đầu tiên của Cảm ứng thiên: “Họa phước vô môn, Duy nhân tự chiêu.” (Họa, phước không cửa vào, Đều do người tự chuốc.) Trong sách Vị biên nêu ra những câu chuyện tu tập theo Cảm ứng thiên với công năng hiệu quả rõ ràng, số lượng nhiều không kể xiết. Mỗi chuyện trong đó đều nên đọc kỹ, nghĩ sâu. Ở đây thời gian hạn chế, tôi không thể...
Ngày 27 tháng 4 năm 2001, trước khi đi về chốn cố cung, phái đoàn được hướng dẫn bởi anh Kunzang và 2 thầy Bhutan đi thăm nhục thân Bồ Tát trong chốn Hoàng Cung. Nơi này gọi là Tashichhodzong. Chữ Dzong đứng sau cùng theo nghĩa tiếng Bhutan là Tu Viện. Tu Viện này nằm ngay chỗ Vua và các vị Bộ Trưởng làm việc. Chúng tôi leo lên những từng gác có cầu thang dựng đứng để vào chánh điện. Sau khi vào chánh điện lễ Phật thì mọi người được hướng dẫn vào nơi Tổ Sư Đường để tụng kinh, dâng lễ và nhận nước gia trì. Có kẻ thì uống, có người...
Hành giả súc miệng, rửa tay sạch sẽ, y phục tề chỉnh, ngồi trước bàn Phật hoặc ở trong phòng riêng hay trong mùng, chỗ nào mát mẻ và không muỗi, là tiện hơn hết. Hành giả ngồi kiết già hay bán già cũng được, ngồi thẳng lưng, cổ ngay, đầu hơi nghiêng tới, đôi mắt mở một phần ba, tay bỏ xuôi theo chân và đọc thầm hai bài chú như sau: Chú ngồi kiết già Kiết già phu tọa Đương nguyện chúng sanh Thiện căn kiên cố Đắc bất động địa. Án phạ tất ra a ni, bác ra ni, ấp đa da tá ha (ba lần). Chú tọa thiền Chánh thân đoan tọa Đương...
Người đọc: Trường Tân
Chúng ta thường quá vội vàng khi có ý phê phán hay kết luận về người khác. Vì điều này làm cho bản ngã của bạn được thỏa mãn khi bạn dán nhãn hiệu cho người khác, gán cho họ một tấm căn cước của khái niệm, để bạn có thể hiển nhiên phán xét về người đó.
Mỗi con người khi sinh ra, cách suy tư và hành xử, trong một khía cạnh nào đó, đã bị tiêm nhiễm những thói quen và cách suy nghĩ tiêu cực – bởi di truyền cũng như kinh nghiệm sống thuở ấu thời cũng như môi trường văn hóa của người đó.
Nhưng...
Tất cả chúng sinh luôn
có khuynh hướng hành động
theo cách bất lợi cho họ.
Ngài Jamgon Kongtrul
Liễu nghĩa cự
(The Torch of Certainty)
Judith Hanson dịch sang Anh ngữ
Sau gần 10 năm đi thuyết giảng ở hơn 20 quốc gia trên thế giới, tôi đã từng được thấy rất nhiều điều kỳ thú, được nghe rất nhiều câu chuyện cũng thật kỳ thú từ những người đến nghe tôi giảng hay tìm gặp tôi để được tham vấn riêng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên nhất là thấy rằng những người sống trong các quốc gia với đầy đủ tiện nghi vật chất lại dường...
LÒNG BI MẪN VÀ TÁNH KHÔNG
Lòng bi mẫn mà ta nhất thiết phải đạt đến [qua quá trình tu tập] khởi sinh từ tuệ giác quán chiếu về tánh Không, bản chất rốt ráo của thực tại. Chính ở điểm này mà hai phạm trù “rộng lớn” và “sâu sắc” đã gặp nhau. Bản chất rốt ráo này, như đã giải thích ở chương 6: “Rộng lớn và sâu sắc...”, là mọi khía cạnh của thực tại đều không có tự tính tự tồn tại, tất cả các pháp đều không có một tự tính đồng nhất. Chúng ta tự gán ghép phẩm chất “có tự tính tự tồn” này cho thân tâm ta,...
1 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 86.993
2 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 121.579
3 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 142.342
4 Kinh điển Tiếng Việt
Alexa rank toàn cầu: 180.198
5 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 300.169
6 Liên Hoa Quang
Alexa rank toàn cầu: 307.505
7 Chống Tin Giả
Alexa rank toàn cầu: 314.027
8 TK NEWS - Trang tin tức - Hội luận
Alexa rank toàn cầu: 380.271
9 Bồ-đề Media
Alexa rank toàn cầu: 425.608
10 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 484.229
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Digital South Asia Library
Alexa rank toàn cầu: 4.525
2 Digital Library & Museum of Buddhist Studies
Alexa rank toàn cầu: 8.188
3 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 34.729
4 Sanskrit-English Dictionary
Alexa rank toàn cầu: 62.560
5 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 112.567
6 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 119.291
7 Audio Dharma
Alexa rank toàn cầu: 146.067
8 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 271.440
9 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 278.555
10 Dhamma Wheel
Alexa rank toàn cầu: 297.796
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 18.207.108.182 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập