Nếu không yêu thương chính mình, bạn không thể yêu thương người khác. Nếu bạn không có từ bi đối với mình, bạn không thể phát triển lòng từ bi đối với người khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Chớ khinh thường việc ác nhỏ mà làm; đốm lửa nhỏ có thể thiêu cháy cả núi rừng làng mạc. Chớ chê bỏ việc thiện nhỏ mà không làm, như giọt nước nhỏ lâu ngày cũng làm đầy chum vại lớn.Lời Phật dạy
Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)
Kẻ ngốc nghếch truy tìm hạnh phúc ở xa xôi, người khôn ngoan gieo trồng hạnh phúc ngay dưới chân mình. (The foolish man seeks happiness in the distance, the wise grows it under his feet. )James Oppenheim
Ngay cả khi ta không tin có thế giới nào khác, không có sự tưởng thưởng hay trừng phạt trong tương lai đối với những hành động tốt hoặc xấu, ta vẫn có thể sống hạnh phúc bằng cách không để mình rơi vào sự thù hận, ác ý và lo lắng. (Even if (one believes) there is no other world, no future reward for good actions or punishment for evil ones, still in this very life one can live happily, by keeping oneself free from hatred, ill will, and anxiety.)Lời Phật dạy (Kinh Kesamutti)
Sự vắng mặt của yêu thương chính là điều kiện cần thiết cho sự hình thành của những tính xấu như giận hờn, ganh tỵ, tham lam, ích kỷ...Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Ai bác bỏ đời sau, không ác nào không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 176)
Hãy lắng nghe trước khi nói. Hãy suy ngẫm trước khi viết. Hãy kiếm tiền trước khi tiêu pha. Hãy dành dụm trước khi nghỉ hưu. Hãy khảo sát trước khi đầu tư. Hãy chờ đợi trước khi phê phán. Hãy tha thứ trước khi cầu nguyện. Hãy cố gắng trước khi bỏ cuộc. Và hãy cho đi trước khi từ giã cuộc đời này. (Before you speak, listen. Before you write, think. Before you spend, earn. Before you retire, save. Before you invest, investigate. Before you critisize, wait. Before you pray, forgive. Before you quit, try. Before you die, give. )Sưu tầm
Điểm yếu nhất của chúng ta nằm ở sự bỏ cuộc. Phương cách chắc chắn nhất để đạt đến thành công là luôn cố gắng thêm một lần nữa [trước khi bỏ cuộc]. (Our greatest weakness lies in giving up. The most certain way to succeed is always to try just one more time. )Thomas A. Edison
Như đá tảng kiên cố, không gió nào lay động, cũng vậy, giữa khen chê, người trí không dao động.Kinh Pháp cú (Kệ số 81)

Trang chủ »» Danh mục »» TỦ SÁCH RỘNG MỞ TÂM HỒN »» Hướng dẫn thực hành tâm quán niệm xứ »» Dẫn nhập »»

Hướng dẫn thực hành tâm quán niệm xứ
»» Dẫn nhập

(Lượt xem: 18.717)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Hướng dẫn thực hành tâm quán niệm xứ - Dẫn nhập

Font chữ:



SÁCH AMAZON



Mua bản sách in

Trích từ nguyên tác "Contemplation of the mind”, của Tỳ-khưu Khemavamasa, Việt dịch: Minh Đạo

Namo tassa bhagavato Arahatosamma Sambuddhassa

Con xin hết lòng thành kính
Làm lễ đức Thế Tôn,
Bậc Ứng Cúng,
Đấng Chánh Biến Tri

Này Chư Tỳ Khưu,. Đây là con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Bốn Niệm Xứ

Thế nào là Bốn?

Này chư Tỳ Khưu, ở đây Tỳ Khưu:

- Sống quán thân trên thân, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.

- Sống quán Thọ trên các Thọ, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.

- Sống quán Tâm trên Tâm, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.

- Sống quán Pháp trên các Pháp, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.

Trích từ KINH TỨ NIỆM XỨ



Thế nào là tâm quán niệm xứ?


Trong Kinh Tứ Niệm Xứ, Đức Phật đã dạy. “Sống quán Tâm trên Tâm, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời”.

Như vậy, Tâm Quán Niệm Xứ là “Quán Tâm Trên Tâm”, hay nói một cách dễ hiểu hơn là “Lấy Tâm Nhìn Tâm”.

Tâm dẫn đầu các pháp. Chính nhờ Tâm mà chúng ta có thể thấy biết mọi việc, mọi sự. Tâm là một sân khấu kỳ thú nhất trong thế gian này, và do thế, trong bốn niệm xứ, quán Tâm là lý thú và hấp dẫn nhất.

Khi quán Tâm, chúng ta phải quán gì?

Bước đầu, bạn chỉ cần nhớ một chuyện: Chánh Niệm! Khi thuần thục trong Pháp hành, lúc quan sát bạn sẽ kinh nghiệm rằng có một đối tượng và một cái Tâm biết đối tượng đó. Đối tượng được biết và cái Tâm Biết này luôn luôn đi đôi với nhau.

Đa phần, mọi người trong khi quan sát đối tượng, không nhìn thấy có một cái Tâm Biết đang hoạt động đằng sau.

Làm thế nào để nhận biết cái Tâm biết này Chỉ có một cách duy nhất: Xem cái Tâm biết thành chính nó cũng là một đối tượng.

Thông thường, chúng ta không nhìn cái Tâm Biết này như là một đối tượng mà luôn cho rằng “Tôi đang biết”.

Trên bình diện lý thuyết, chúng ta hiểu rõ rằng cái Tâm Biết này là vô thường, không phải là “Ta” hay “Của Ta”. Nhưng trên bình diện kinh nghiệm, điều này không phải dễ dàng thực chứng. Chỉ từ Pháp hành, dần dần chúng ta mới hiểu rõ (bằng kinh nghiệm) rằng chẳng có cái Ta nào đang “suy nghĩ”, “đau đớn”, “mong muốn”, “dự tính” hay “giận dữ” cả.

Khi thực hành Tâm Quán Niệm Xứ, chúng ta sẽ thấy ra thêm rằng có một cái Tâm khác đang “nhìn” cái Tâm biết này như một đối tượng. Và rồi lại có một cái Tâm khác nữa đang “nhìn” cả hai Tâm này, và cứ như thế…. Tầng tầng lớp lớp tâm thức.

Đến lúc này, chúng ta sẽ có một sự hiểu biết vô cùng rõ ràng là: tâm Biết chỉ là một đối tượng như mọi đối tượng khác; chẳng có cái Ta nào trong đó cả. Cho rằng “Tôi đang biết” hay “Cái Biết là Tôi” là một chuyện hoàn toàn vô nghĩa. Đây chính là kinh nghiệm thực chứng mà bạn có được từ pháp hành, không phải từ lý thuyết. Đây chính là Pháp Bảo.

Biểu đồ : “Lấy Tâm Nhìn Tâm”

Biểu đồ lấy tâm nhìn tâm

Khi thực hành, bạn dùng Tâm Biết để làm đề mục chính và các tâm khác làm đối tượng quan sát. Quán Phồng – Xẹp đôi khi cũng rất hữu dụng trong Tâm Quán Niệm Xứ.

Rất nhiều người thắc mắc là: “Có gì khác biệt giữa phương pháp Mahasi và phương pháp được trình bày ở đây? “Câu trả lời là: Không có sự khác biệt nào về nguyên tắc và phương pháp, mà chỉ có sự khác biệt về kỹ thuật, bởi vì ở đây chúng ta lấy Tâm làm đối tượng quan sát chính.

« Sách này có 5 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

TỪ ĐIỂN HỮU ÍCH CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
1200 trang - 54.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
1200 trang - 45.99 USD



BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
728 trang - 29.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
728 trang - 22.99 USD

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 18.220.9.180 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...