Bằng bạo lực, bạn có thể giải quyết được một vấn đề, nhưng đồng thời bạn đang gieo các hạt giống bạo lực khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Do ái sinh sầu ưu,do ái sinh sợ hãi; ai thoát khỏi tham ái, không sầu, đâu sợ hãi?Kinh Pháp Cú (Kệ số 212)
Quy luật của cuộc sống là luôn thay đổi. Những ai chỉ mãi nhìn về quá khứ hay bám víu vào hiện tại chắc chắn sẽ bỏ lỡ tương lai. (Change is the law of life. And those who look only to the past or present are certain to miss the future.)John F. Kennedy
Sự toàn thiện không thể đạt đến, nhưng nếu hướng theo sự toàn thiện, ta sẽ có được sự tuyệt vời. (Perfection is not attainable, but if we chase perfection we can catch excellence.)Vince Lombardi
Người ta có hai cách để học hỏi. Một là đọc sách và hai là gần gũi với những người khôn ngoan hơn mình. (A man only learns in two ways, one by reading, and the other by association with smarter people.)Will Rogers
Đừng cố trở nên một người thành đạt, tốt hơn nên cố gắng trở thành một người có phẩm giá. (Try not to become a man of success, but rather try to become a man of value.)Albert Einstein
Khi bạn dấn thân hoàn thiện các nhu cầu của tha nhân, các nhu cầu của bạn cũng được hoàn thiện như một hệ quả.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Những ai có được hạnh phúc cũng sẽ làm cho người khác được hạnh phúc. (Whoever is happy will make others happy too.)Anne Frank
Gặp quyển sách hay nên mua ngay, dù đọc được hay không, vì sớm muộn gì ta cũng sẽ cần đến nó.Winston Churchill
Thành công là khi bạn đứng dậy nhiều hơn số lần vấp ngã. (Success is falling nine times and getting up ten.)Jon Bon Jovi
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Trình bày: Ca sĩ Thùy Dương
Con về thăm Cha Mẹ
Đêm trầm hương ngát trời
Bước thầm vào đất tổ
Lòng mở hội Xuân vui
Chớm hoa ven ngõ trúc
Khẽ lay ngàn cánh mộng
Rộn ràng ngân tiếng khánh
Quyện lẫn tiếng hồng chung
Cửa hé mở đón mời
Trăng xưa tỏa rạng ngời
Giã từ bao phiền muộn
An nhiên mùa thảnh thơi!
Mẹ pha bình trà thơm
Cha thơ mới tỏ bày
Quà Xuân khéo biến hiện
Khắp sơn hà Đông Tây
Lắng yên đêm trừ tịch
Năm cũ mới giao hòa
Quê nhà trên đất khách
Bừng nở cả mùa hoa!
Plano _ January, 2007
Khánh Hoàng
Diễn ngâm: Hồng Vân
Rọc rách không gian từng miếng nhỏ,
Xếp vào từng mảnh túi hành trang.
Lớp lớp không gian ngày xưa đó,
Gói vào nén chặt nỗi niềm thương.
Cắt đứt thời gian từng đoạn ngắn,
Buộc túi hành trang đeo lên vai.
Hun hút ngàn thu đâu cách mãi?
Thời gian đâu dễ vướng chân ai.
Đường về quá khứ lần bước nhẹ,
Tìm về với mẹ chuỗi ngày thơ.
Chọn mảnh không gian làng quê mẹ,
Trải ra phủi sạch lớp bụi mờ.
Cả mảnh không gian ửng nắng hồng,
Có hàng tre rủ, vũng ao sen,
Có ông bà ngoại thương con gái,
Rời bỏ làng quê đi lấy chồng.
Chẳng một lần về, xa từ đấy,
Mẹ xa bà ngoại xa ông ngoại,
Xa cả bờ ao, xa luống khoai,
Tiếc cả hội làng vui biết mấy...
Nhắc mãi mẹ thương hoài quê cũ,
Cố gói về đây bên cạnh mẹ,
Chút mảnh không gian làng Mông Phụ,
Đắp lên mình mẹ giấc ngàn thu.
Một vùng hoang vu và sỏi đá,
miền nam Yemen, 10.10.92
Hoang Phong
Diễn ngâm: Kim Lệ
Chẳng lẽ ôm lấy tay mẹ mãi,
Bụng mẹ con xếp hai bàn tay.
Trả mẹ mười ngón xương xếp lại.
Thế đó nghìn thu mẹ có hay?
Dẫn con, nắm lấy tay mẹ dắt,
Nuôi con, xốc vác hai bàn tay.
Ra đi mười ngón gầy xếp lại.
Lặng lẽ nghìn thu mẹ có hay?
Nham hiểm, trong vòng tay mẹ che.
Hung bạo, đưa cánh tay mẹ đỡ.
Để rồi khép lại hai tay lạnh,
Lạnh buốt nghìn thu mẹ có hay?
Tuổi thơ xa mẹ ngày xưa đỏ,
Hai tay tuy nhỏ sức mẹ cho.
Chống đỡ cõi người từ thuở ấy,
Ở chốn nghìn thu mẹ có hay?
Dày dạn phong sương tay đã rắn,
Nghĩ rằng đủ sức che cho mẹ,
Mẹ đã xa rồi ngày xưa ấy,
Thương mẹ nghìn thu mẹ có hay?
Saint-Rémy-Lès-Chevreuse
11.09.98
Hoang Phong
Kỷ yếu Ðại Hội Khoáng Đại kỳ 6 - GHPGVNTN Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan
Tác giả:
HT Thích Bảo Lạc, TT Thích Nguyên Tạng
Tuyển tập “THẦY TUỆ SỸ LÀ VIÊN NGỌC QUÝ CỦA PHẬT GIÁO VÀ CỦA VIỆT NAM”
Tác giả: Nguyên Tánh - Nguyễn Hiền-Đức
Sống và chết theo quan niệm Phật giáo
Tác giả: Thích Như Điển
Hương lúa chùa quê - Phần 2: Hồi ký của Hòa thượng Thích Như Điển
Tác giả: Thích Như Điển
Hương lúa chùa quê - Phần 1: Hồi ký của Hòa thượng Thích Bảo Lạc
Tác giả: Thích Bảo Lạc
Kinh nghiệm tu tập trong đời thường
Tác giả: Nguyên Minh
Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 2
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch và chú giải
Mối tơ vương của Huyền Trân Công Chúa
Tác giả: Thích Như Điển
The following article first appeared in the Vipassana Newsletter, Dhamma Giri edition in April 1997. Dr. Tara Jadhav attended her first Vipassana course in 1986. Her search was over; she had found the pure path of Dhamma and felt no need to explore any other path or technique. With single- minded dedication she began to walk on this path. Since Tara did not have other responsibilities, she spent most of her time progressing in Dhamma. With her abundant store of pāramitā (virtuous... (Read more...)
Mike Austin: Could you describe the two truths: ultimate and conventional; what they are, and how they work?
Dalai Latma: This is important. Take the table as an example. If one searches for the object designated - the table itself - it can’t be found. If one divides up the parts of the table in terms of directions or divides up its qualities or substances, then one can’t find a whole which is the table.
Indeed, to our minds there is a distinction between whole and parts such that... (Read more...)
American Buddhism
The subject of this book is Vipassana meditation practice. Repeat, practice. This is a meditation manual, a nuts-and-bolts, step-by-step guide to Insight meditation. It is meant to be practical. It is meant for use.
There are already many comprehensive books on Buddhism as a philosophy, and on the theoretical aspects of Buddhist meditation. If you are interested in that material we urge you to read those books. Many of them are excellent. This book is a 'How to.' It is... (Read more...)
Thế nào là trì pháp? Trì là gìn giữ, chẳng hề bỏ mất. Pháp là phương pháp tu hành. Nói một cách tổng quát, trì pháp là gìn giữ pháp môn mình đang tu. Nói theo pháp môn Tịnh độ, nếu chúng ta có nguyện vãng sanh chân thật thì dù phải vào trong lửa địa ngục, nguyện tâm của mình vẫn vĩnh viễn chẳng hề mảy may thay đổi. Do có tín tâm và nguyện lực mạnh mẽ và chân thật như vậy nên có thể... (Vào xem)
1. Bà Năm rất hãnh diện vì Tâm, đứa con trai học hành chăm chỉ. Tâm tốt nghiệp bằng bác sĩ y khoa, thực tập tại bệnh viện sắp xong, và chuẩn bị đi làm việc. Tâm thường ôm đàn, búng tưng tưng và hát nghêu ngao. Tâm thường lặp đi lặp lại những câu hát ca ngợi người em gái nào đó. Lời rất dịu dàng, êm ái. Bà Năm nghe Tâm hát mãi, nói rằng: - Em gái của anh, thì anh la mắng, nạt nộ,... (Vào xem)
Thân của trời, người trong cõi Cực Lạc vốn sẵn thanh tịnh; đều là liên hoa hóa thân, chẳng cần phải dùng đến cơm ăn, nước uống để duy trì thân mạng, cũng chẳng cần tắm rửa để được sạch sẽ, nhưng tại sao kinh lại bảo có những chúng sanh tới tắm trong ao? Đó chẳng qua là trời, người cõi Cực Lạc thích hưởng thụ những thứ vui sướng của thường-lạc-ngã-tịnh nên thường tới... (Vào xem)
Ngày Xuân ngày Tết, nếu ai tìm những giờ phút thanh thản yên tịnh bằng những bước nhẹ nhàng khoan thai vào vãng cảnh các chùa chiền tự viện, dâng hương bái Phật, nếu để ý sẽ thấy ở một vách tường nào đó treo bộ tranh mang tên gọi là “Thập mục ngưu đồ”. Không phải chốn già lam thiền viện nào cũng có trưng treo, vì đó không phải là điều bắt buộc thuộc thanh quy giới luật, nhiều... (Vào xem)
“Con trâu là đầu cơ nghiệp”. Với một nước nông nghiệp như nước ta, hình ảnh con trâu nặng nề lầm lũi, kềnh càng cục mịch luôn gắn bó với những cánh đồng thửa ruộng, thân thiết với bao người nông dân chân lấm tay bùn, và gần gũi với lũ trẻ mục đồng thường nghêu ngao bài hát quen thuộc “Ai bảo chăn trâu là khổ, chăn trâu sướng lắm chứ!”… Không chỉ như thế, trâu cũng đã... (Vào xem)
• Thiền sư TRÌ BÁT (Kỷ Sửu 1049): không rõ tục danh, chỉ biết Sư họ Vạn, người ở vùng Luy Lâu -trung tâm cổ của Phật giáo Việt Nam (Bắc Ninh)- xứ Kinh Bắc. Năm 20 tuổi, Sư xuất gia thọ giới với Hoà thượng Sùng Phạm ở chùa Pháp Vân, thuộc thế hệ thứ 17 dòng Thiền Nam Phương. Sau, Sư làm trú trì chùa Tổ Phong trên núi Thạch Thất (Sơn Tây) hoằng dương đạo pháp, khai tâm điểm đạo cho... (Vào xem)
Tặng riêng cho anh chị Diệu Liên & Những người bạn mà tôi rất kính mến, cảm phục Qua gần 20 năm làm việc trong khoa dinh dưỡng của Thụy Sĩ, Hải đã có khá nhiều dịp đi công tác liên quan đến chuyên môn của mình ở nhiều quốc gia trên thế giới. Mỗi lần đi là một lần học hỏi, mở rộng kiến thức hơn về chuyên môn cũng như hiểu biết về con người và xã hội của thế giới. Mỗi... (Vào xem)
Trong Vãng Sanh Luận có bài kệ: “Yêu thích pháp vị của Phật, dùng Thiền tam-muội làm thức ăn.” Nói cách khác, nếu chúng ta học Phật mà không có định thì chẳng thể hưởng thụ được pháp vị của Đại thừa, tức là chẳng biết nó ngon là ngon ở chỗ nào. Chúng ta nghe người khác nói pháp này hay lắm, chúng ta cũng lập lại y như vậy, nhưng bản thân mình chẳng thật sự hưởng thụ hương vị... (Vào xem)
Ai cũng tin rằng tương lai sẽ như vầy, như vầy, đúng như hôm qua và hôm nay đã trù liệu, hoạch định và tiến hành; bởi vì cái nhân gieo xuống với sự trợ duyên của các yếu tố phụ thuộc chung quanh, một cách khoa học và kinh nghiệm, cùng với thời gian vừa đủ để một tiến trình được khai mở, phát triển, chắc hẳn có nhiều phần mang lại kết quả tương xứng, hoặc bội phần, hoặc bội... (Vào xem)
Kinh Ðại Niết-bàn ghi: “Niết là không sinh, Bàn là không diệt. Không sinh không diệt thì gọi là Ðại Niết-bàn.” Kinh Duy Ma cũng dạy: “Pháp vốn chẳng sanh, nên nay chẳng diệt.” Vậy chữ “không sinh không diệt” có nghĩa là Niết-bàn. Vào thời Đức Phật còn tại thế, có một ẩn sĩ Bà-la-môn khi gặp Ngài Xá Lợi Phất liền hỏi: “Niết-bàn, Niết-bàn, này ông bạn Xá Lợi Phất xin nói cho... (Vào xem)
Ở ngoài, đêm tối như mực. Trong toa hạng nhì, riêng tôi ngồi đối diện với Trạch, một người bạn cũ, tình cờ gặp vì cùng đi một chuyến xe. Mười năm trước, bạn tôi còn là một người cầm lái xe lửa, cũng hàn vi như tôi; bây giờ gặp nhau trong toa hạng nhì, hai người cùng ngạc nhiên và cùng mừng cho nhau. Lúc nói chuyện, tôi thấy bên cạnh bạn có cái hộp khảm rất đẹp, liền cầm lấy... (Vào xem)
Mẹ tôi yêu hoa thiên lý như yêu chồng con. Chả biết màu xanh dìu dịu của lá và hương thơm nhẹ nhàng của hoa thiết tha là bao mà mẹ tôi âu yếm nó thế. Thường thường mẹ tôi trồng từng khóm. Mẹ bắc khum khum một cái giàn. Chiều chiều mẹ xách nước tưới vào gốc cho cây chóng lớn. Khi lá theo cành lên kín đầy giàn và khi loài ve sầu rủ rê mùa Hạ sang thì họ hàng nhà bọ ngựa đã tha thẩn... (Vào xem)
Trong kinh Vô Lượng Thọ, Đức Phật trình bày công đức thật tướng của Bồ-tát cõi Cực Lạc như sau: “Tâm kia chánh trực, khéo léo quyết định, luận pháp không chán, cầu pháp không mỏi. Giới như lưu ly, trong ngoài sáng sạch. Lời nói phát ra, khiến chúng vui phục. Ðánh trống pháp, dựng pháp tràng, diệu huệ nhật, phá si mê. Thuần tịnh an hòa, tịch định minh sát. Làm đại đạo sư, điều phục... (Vào xem)
James Robertson suốt 10 năm qua đã phải đi bộ mỗi ngày 21 miles (34 km) từ nhà ở Detroit đến sở làm ở Rochester Hills, rồi phải đi bộ 21 miles (34 km) từ sở làm để về nhà. Nguồn: telegraph.co.uk
Ông James Robertson, một người Mỹ da đen nghèo, suốt 10 năm qua đã phải đi bộ mỗi ngày 21 miles (34 km) từ nhà ở Detroit đến sở làm ở Rochester Hills, rồi phải đi bộ 21 miles (34 km) từ sở làm để... (Vào xem)
Họ Lâm vốn nổi tiếng khắp vùng Kinh Bắc, thế hệ nào cũng có những người tài danh trong mọi lãnh vực trong xã hội, từ văn chương, y học, nghệ thuật đến quan tước chốn triều đình. Nhưng đến đời thân sinh của LâmVân Hóa là Lâm Tứ Kiệt, giòng họ Lâm đã có dấu hiệu suy tHóai. Nhân khẩu càng lúc càng ít do mức sinh sản giảm, người già chết dần nhưng người trẻ thì tuyệt tự không... (Vào xem)
Nguồn: (Menafn - NewsIn.Asia) By P. K. Balachandran / Ceylon Today Các tín đồ Phật giáo Sri Lanka [01] đã hứng chịu sự tấn công liên tục và trực diện từ các nhà truyền giáo Cơ đốc (Christian) trong thời kỳ cai trị của người Bồ Đào Nha và Hà Lan trong gần ba thế kỷ (1505 đến 1796). Do sự thiếu cân bằng quyền lực, nhiều Phật tử đã bị ép buộc hoặc bị lôi kéo cải đạo sang Công giáo La Mã... (Vào xem)
1. Tôi tốt nghiệp đại học tài chính đúng lúc kinh tế Pháp xuống dốc. Kiếm việc lúc bấy giờ khó ơi là khó, nhớ lại mà rùng mình. Đã tưởng một khi cầm được mảnh bằng trong tay ắt đời phải phơi phới lên hương, thế mà rốt cuộc lũ sinh viên vừa ra trường vẫn phải chạy đôn chạy đáo để xin một việc làm bất kỳ mà không được, khốn nạn là thế. Tôi nộp đơn vào ngành bưu... (Vào xem)
Trong phẩm Công Đức Chân Thật của kinh Vô Lượng Thọ, Đức Phật dùng thí dụ để làm sáng tỏ ý nghĩa diệu đức của tự lợi, lợi tha của hàng Bồ-tát cõi Cực Lạc như sau: “Trí ấy rộng sâu, thí như biển lớn. Bồ-đề cao rộng, ví như Tu Di, tự thân oai quang, vượt hơn trời trăng, tâm ấy trắng sạch, giống như núi tuyết. Nhẫn nhục như đất, tất cả bình đẳng. Thanh tịnh như nước,... (Vào xem)
Câu chuyện này xảy từ hơn 30 năm trước, vào một buổi tối mùa đông lạnh giá ở Washington D.C. Vợ của một doanh nhân giàu có bất cẩn làm rơi túi xách tại một bệnh viện. Sau khi biết chuyện, vị doanh nhân này vô cùng lo lắng, vì bên trong túi xách không chỉ có 100 ngàn đô mà còn chứa thông tin thị trường vô cùng cơ mật. Ông vội vã lái xe đến bệnh viện ngay lúc nửa đêm. Khi ông vừa đến... (Vào xem)
Kính tặng hương hồn bố mẹ và thầy Fuyuo Ohta người thầy đã uốn nắn con người tôi. *** Ngày xưa, lúc tôi còn sống và làm việc ở Việt Nam, với sự xô bồ của xã hội và cuộc đời khá cực nhọc và đầy rẫy những thách đố đôi khi rất nguy hiểm đã uốn nắn tôi thành một con người có chút đa năng, nhưng thành thật mà nói vẫn có cái gì đó của sự khôn ngoan pha lẫn ít nhiều xảo... (Vào xem)
Đại sư Tông Bổn - Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải, Nguyễn Minh Hiển hiệu đính Hán văn
(Trong sách Quy nguyên trực chỉ)
Tiên sanh Vương Trung, tự Khắc Bình, người Thái Nguyên, thưa hỏi thiền sư Không Cốc rằng: “Sách Luận ngữ nói: ‘Để tâm nghiên cứu những thuyết dị đoan tà lệch là có hại.’ Hối Am lại cho rằng đạo Phật và đạo Lão đều là dị đoan tà lệch, lời ấy thế nào?” Thiền sư Không Cốc đáp: “Nói dị đoan tà lệch là để chỉ những học thuyết hỗn tạp, không chính đáng. Khổng tử nói: ‘Nếu theo cái học hỗn tạp ắt phải có hại cho đường học chân chánh.’ Đó là lời nói thẳng thắn, rõ ràng, không có gì uẩn khúc, ẩn...
Thiền sư Ajahn Chah, Lê Kim Kha Việt dịch
(Trong sách Lẽ sinh diệt, lý tu hành)
16. Hiểu về Khổ (Khổ là cách tạm dịch chữ dukkha. Dukkha thì bao hàm rất nhiều ý nghĩa về khổ và bất toại nguyện.) Khổ dính vào da và thấm vào thịt; từ thịt thấm vào tận xương tủy. Nó giống như con mọt trên cây đục khoét từ vỏ, vào trong thịt gỗ, từ gỗ vào lõi, cho đến khi cây héo chết. Khi chúng ta sinh ra và lớn lên, khổ thấm sâu vào bên trong. Cha mẹ sinh ra chúng ta, dạy chúng ta cách tham muốn và giữ lấy mọi thứ, coi mọi thứ là quan họng, dạy chúng tin rằng ta là những 'linh hồn' cố định và những của cải vật chất là của ta. Từ lúc sinh ra ta đã được dạy về...
Ngô Khắc Tài
(Trong sách Chú tiểu ngắm sen)
Đôi lúc anh nhận thấy giữa mình với Sáu có nhiều khác biệt. Không hiểu sao hai người lại thường đi chung với nhau. Vào quán cà phê, trong lúc lỗ tai khổ sở vì tiếng nhạc ồn ào, mắt anh vẫn thấy rõ chiếc lá cây gie sát thùng loa đang run rẩy vì tiếng động quá lớn, nhìn những giọt cà phê rơi như những suy tư. Mỗi người phải biết rõ suy tư của mình bắt đầu từ đâu. Của ai nấy biết! Riêng anh, anh nhớ mãi sư cụ ở ngôi chùa xưa nơi quê nhà. Những ngày rằm thỉnh thoảng đi chùa đàm đạo với sư cụ, rồi anh nhớ mãi. Ai nhanh, ta cứ đi nhịp chậm rãi, thong thả để nhận ra chân...
Huỳnh Kim Quang
(Trong sách Từ mảnh đất tâm)
Trong đạo Phật có câu nói rất phổ biến là “Nhất niệm thông tam giới,” một niệm biến khắp ba cõi – cõi dục, sắc, và vô sắc. Một niệm tức là một móng tâm, một ý nghĩ khởi sinh từ tâm. Điều này cho thấy hai ý nghĩa: làn sóng vi ba khởi sinh từ tâm dù vô hình vô tướng vẫn có thể lan xa khắp ba cõi, và qua đó, ảnh hưởng của một niệm có thể bao trùm cả cõi không gian rộng lớn vô cùng. Quan điểm này có thể nhìn thấy rõ nhất trong thế giới truyền thông ngày nay. Chỉ trong chớp mắt, trong một cái nhấp tay hay cái bấm tay trên máy điện toán hay điện thoại cầm tay thì một...
Khi bắt đầu đến với thiền, chúng ta thường khởi sự bằng cách tập ngồi
thiền. Và như đã trình bày, ngồi thiền là để đạt đến và duy trì được sự
tỉnh thức nhận biết, hay là chánh niệm.
Tuy nhiên, khi đã thuần thục qua một thời gian, chúng ta sẽ nhận ra là
chánh niệm có thể –và cần phải – được duy trì không chỉ trong lúc ngồi
thiền mà là ngay cả trong những lúc chúng ta nghỉ ngơi hay làm việc, hay
nói khác đi là ở mọi nơi, mọi lúc.
Vì những niệm tưởng, cảm xúc liên tục sinh khởi trong tâm ta, nên việc...
Bao nhiêu chờ đợi, bấy nhiêu ngóng trông, rồi ngày ấy cũng phải đến. Có nhiều việc đến bất chợt, có nhiều khi đến một cách hững hờ, mà cũng có lắm việc dự định sẵn sàng nhưng lại không đến. Người xưa nói: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên” là vậy. Con người có thể vạch ra mọi phương cách, đường hướng, chủ đích, nhưng sự thành tựu ấy không phải chỉ riêng có con người quyết định được, mà phải qua yếu tố thứ ba. Đó là tha lực, là phước đức, là hậu báo, dư báo của mỗi người. Khoảng thời gian này gần Tết...
Quan hệ hôn nhân được khởi đầu từ tình yêu đôi lứa, điều đó không có gì
phải bàn cãi. Nhưng trong cuộc sống vợ chồng, yêu thương nhau và biết
tôn trọng lẫn nhau là hai việc hoàn toàn khác biệt. Để thực sự biết tôn
trọng lẫn nhau, bạn cần phải có một sự lưu tâm nhất định, vì thật không
may là điều đó lại thường không xảy ra một cách tự nhiên.
Biết tôn trọng lẫn nhau là một chất liệu tuyệt vời để nuôi dưỡng tình
yêu mà nhiều người thường không quan tâm đến. Người xưa đã rất sâu sắc
khi dùng...
Kinh Duy-ma-cật nói: “Tùy chỗ khởi làm mà được lòng sâu vững.” Vì
thế, đạo Phật xem sự thực hành là quan trọng hơn hết. Hầu hết các kinh
Phật đều có đoạn kết thúc mang bốn chữ “tin, giữ, vâng làm”. Bởi vậy,
chỉ tin theo và gìn giữ, lưu hành kinh điển, dù là việc tốt nhưng vẫn là
chưa đủ. Yếu tố quyết định cuối cùng để mang lại lợi ích là phải thực sự
bắt tay vào thực hành, làm theo đúng những lời Phật dạy.
Đối với Tứ diệu đế cũng vậy. Nếu bạn chỉ hiểu được vấn đề không thôi thì
chưa...
Một trong những vốn quý mà tất cả chúng ta đều có chính là một nền tảng
tâm linh. Nếu bạn thừa nhận với tôi bạn là một người dân Việt, tôi có
thể đoan chắc là bạn đã sẵn có một nền tảng tâm linh nhất định, cho dù
là bạn có nhận biết điều đó hay không.
Nền văn hóa Việt là một nền văn hóa dựa trên những nền tảng tâm linh.
Chúng ta đã từng có những cơ hội tiếp xúc với các nền văn hóa lớn, và
trong những bối cảnh tiếp xúc đó, chúng ta luôn dựa trên những nền tảng
tâm linh để tiếp thu và dung hòa....
Chuyến đi tham dự lễ trao giải thưởng tinh thần cao quý của Chính phủ và Hội đồng Tăng già Sri Lanka cho nhị vị Hòa thượng Thích Minh Tâm (Pháp quốc) và Hòa Thượng Thích Như Điển (Đức quốc) đã cho tôi cơ hội được chiêm bái hai thánh tích nổi tiếng của Phật giáo tại đất nước Sri Lanka. Đó là hai bảo vật quốc gia, được chính phủ và người dân nước này lễ bái hằng ngày, là nơi mà hằng năm người Phật tử Sri Lanka hành hương để chiêm bái cúng dường: Đó là Xá-lợi Răng của đức Phật và cây bồ-đề thiêng liêng. 1. Đại Thọ Bồ...
MIKE AUSTIN: Xin ngài trình bày về hai loại chân lý: chân lý tuyệt đối
và chân lý quy ước. Chúng là gì, và vận hành như thế nào?
ĐẠT-LAI LẠT-MA: Điều này rất quan trọng. Lấy cái bàn này làm thí dụ. Nếu
người ta tìm kiếm đối tượng thể hiện - tự thân cái bàn - thì không thể
nào tìm ra được. Nếu người ta chia cái bàn ra từng phần theo ý nghĩa
chiều kích vật thể hoặc theo phẩm tính chất lượng, thì không thể nào tìm
ra được tính chất tổng thể cái bàn là gì.
Thực vậy, đối với tâm thức chúng ta, có sự phân...
Lòng bi mẫn là gì? Lòng bi mẫn là tâm nguyện muốn cho người khác thoát khỏi đau khổ. Chính nhờ có lòng bi mẫn mà ta khao khát đạt đến giác ngộ. Chính lòng bi mẫn thúc giục ta dấn thân vào những pháp tu tập đức hạnh hướng đến quả Phật. Vì thế, chúng ta nhất thiết phải hiến mình trọn vẹn cho sự phát triển lòng bi mẫn.
SỰ CẢM THÔNG
Trong bước đầu tiên hướng đến một trái tim bi mẫn, ta nhất thiết phải phát triển sự cảm thông hay gần gũi với người khác. Ta cũng phải nhận ra sự nghiêm trọng trong những khổ đau của họ. Càng...
Theo quan điểm lịch sử, có một cách giải thích về sự phát triển của các tantra cho rằng đức Phật đã thuyết dạy các tantra khác nhau vào những thời điểm nào đó... Tuy nhiên, theo tôi thì giáo pháp tantra cũng có thể hình thành như là kết quả khi các vị hành giả đạt đến sự chứng ngộ bậc cao và có được khả năng khám phá đến mức trọn vẹn nhất các yếu tố cũng như tiềm năng trong cơ thể. Kết quả của sự chứng ngộ như vậy là các vị có thể có được những nhận thức cao siêu và các thị kiến, nhờ đó có thể tiếp nhận các giáo pháp...
1 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 86.993
2 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 121.579
3 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 142.342
4 Kinh điển Tiếng Việt
Alexa rank toàn cầu: 180.198
5 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 300.169
6 Liên Hoa Quang
Alexa rank toàn cầu: 307.505
7 Chống Tin Giả
Alexa rank toàn cầu: 314.027
8 TK NEWS - Trang tin tức - Hội luận
Alexa rank toàn cầu: 380.271
9 Bồ-đề Media
Alexa rank toàn cầu: 425.608
10 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 484.229
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Digital South Asia Library
Alexa rank toàn cầu: 4.525
2 Digital Library & Museum of Buddhist Studies
Alexa rank toàn cầu: 8.188
3 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 34.729
4 Sanskrit-English Dictionary
Alexa rank toàn cầu: 62.560
5 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 112.567
6 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 119.291
7 Audio Dharma
Alexa rank toàn cầu: 146.067
8 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 271.440
9 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 278.555
10 Dhamma Wheel
Alexa rank toàn cầu: 297.796
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 18.207.108.182 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập