Lời nói được thận trọng, tâm tư khéo hộ phòng, thân chớ làm điều ác, hãy giữ ba nghiệp tịnh, chứng đạo thánh nhân dạyKinh Pháp Cú (Kệ số 281)
Điều bất hạnh nhất đối với một con người không phải là khi không có trong tay tiền bạc, của cải, mà chính là khi cảm thấy mình không có ai để yêu thương.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Cách tốt nhất để tìm thấy chính mình là quên mình để phụng sự người khác. (The best way to find yourself is to lose yourself in the service of others. )Mahatma Gandhi
Hãy cống hiến cho cuộc đời những gì tốt nhất bạn có và điều tốt nhất sẽ đến với bạn. (Give the world the best you have, and the best will come to you. )Madeline Bridge
Học vấn của một người là những gì còn lại sau khi đã quên đi những gì được học ở trường lớp. (Education is what remains after one has forgotten what one has learned in school.)Albert Einstein
Sự ngu ngốc có nghĩa là luôn lặp lại những việc làm như cũ nhưng lại chờ đợi những kết quả khác hơn. (Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results.)Albert Einstein
Khi tự tin vào chính mình, chúng ta có được bí quyết đầu tiên của sự thành công. (When we believe in ourselves we have the first secret of success. )Norman Vincent Peale
Ý dẫn đầu các pháp, ý làm chủ, ý tạo; nếu với ý ô nhiễm, nói lên hay hành động, khổ não bước theo sau, như xe, chân vật kéo.Kinh Pháp Cú (Kệ số 1)
Chỉ có một hạnh phúc duy nhất trong cuộc đời này là yêu thương và được yêu thương. (There is only one happiness in this life, to love and be loved.)George Sand
Vui thay, chúng ta sống, Không hận, giữa hận thù! Giữa những người thù hận, Ta sống, không hận thù!Kinh Pháp Cú (Kệ số 197)

Trang chủ »» Danh mục »» TỦ SÁCH RỘNG MỞ TÂM HỒN »» Thái độ đúng khi hành thiền »» Câu Hỏi Kiểm Tra Trí Phán Đoán »»

Thái độ đúng khi hành thiền
»» Câu Hỏi Kiểm Tra Trí Phán Đoán

(Lượt xem: 6.296)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Thái độ đúng khi hành thiền - Câu Hỏi Kiểm Tra Trí Phán Đoán

Font chữ:



SÁCH AMAZON



Mua bản sách in

Chúng ta có thể trả lời bất cứ câu hỏi nào, và một câu hỏi sẽ cho chúng ta nhiều đáp án khác nhau, việc này sẽ giúp cho quí vị có sự tò mò thích thú trong việc quan sát.

1. Khái niệm bị xen vào khi nào?

2. Thế nào là ghi nhận đối với chánh niệm?

3. Những động cơ đằng sau cơn sân là gì?

4. Thế nào là khởi sự đúng?

5. Lúc nào là thời gian và nơi chốn thích hợp để thực hành chánh niệm?

6. Nếu chánh niệm có mặt thì chúng ta chánh niệm đối với cái gì?

7. Kết quả của sự hiểu biết là gì?

8. Nếu một người suy nghĩ rằng: “tôi đang chánh niệm ” thì người đó có chánh niệm không?

9. Việc đầu tiên cần phải biết khi ghi nhận, đó là gì?

10. Bản chất thực của khổ là gì?

11. Thiện nghiệp thù thắng nhất là gì?

12. Thực tế chúng ta thường dính mắc vào cái gì?

13. Thế giới của thực tại chân đế là gì?

14. Không có phiền não trong tâm có nghĩa là gì?

15. Có mấy cách để phiền não ra đi?

16. Đâu là sự khác biệt giữa kinh nghiệm tốt và kinh nghiệm xấu?

17. Điều gì xảy ra khi quá tập trung quan sát?

18. Việc gì cần phải làm sau khi xả thiền?

19. Tại sao việc hành thiền có tiến bộ?

20. Thế nào là sự tinh tấn đúng?

21. Làm thế nào để nhận biết được đâu là cái đúng?

22. Đối tượng nghĩa là gì?

23. “Nếu muốn, nó sẽ xảy ra, nếu không muốn nó không xảy ra ”, điều đó nghĩa là gì?

24. Đâu là nguyên nhân của khổ?

25. Đâu là nguyên nhân của hạnh phúc?

26. Thế nào là tránh hai thái cực: lợi dưỡng và khổ hạnh?

27. Thế nào là ngày hên, ngày xui?

28. Làm thế nào để phiền não bị suy yếu?

29. Khi nào có được tâm an tịnh?

30. Thế nào là có chánh kiến?

31. Quán sát nghĩa là gì?

32. Cái nghe và cái nhìn xảy ra ở đâu?

33. Định tâm đạt được khi nào?

34. Bản chất của Pháp có điều kiện - Pháp hữu vi là gì?

35. Hạnh phúc nhất là gì?

36. Phiền não nào cần được đoạn trừ trước?

37. Cái chúng ta thấy có thật không?

38. Làm thế nào để một người cắt bỏ được cơn sân?

39. Cách thức xử lý vọng tưởng phóng tâm?

40. Chúng ta cần vượt qua phiền não nào? Quá khứ? Hiện tại? Vị lai?

41. Chúng ta có nên vui thích khi tiếp xúc với đối tượng không? Có gì sai trái khi ta cảm nhận vẻ đẹp của buổi hoàng hôn?

42. Khi nào vấn đề nảy sinh trong cuộc sống?

43. Nguyên nhân gì tạo nên sự xung đột nội tâm?

44. Tại sao tâm luôn có xu hướng hợp lý hóa các sự việc xảy ra?

45. Liệu có phải là chúng ta đang học cách buông bỏ tất cả?

46. Có phải hạnh phúc là tột cùng của sự đau khổ?

47. Liệu chúng ta có thể thực hành sự khiêm tốn?

48. Đâu là sự khác biệt giữa hạnh phúc và sự thỏa mãn?

49. Điều gì xảy ra nếu luôn có suy nghĩ chân chánh?

50. Tâm trở nên không an tịnh khi nào?

51. Đâu là điểm mâu thuẫn khi nói rằng: “đưa tâm quay trở lại...”?

52. Liệu có đối tượng nào sinh khởi ngoài sáu căn hay không?

53. Khi nào sự hay biết trở nên khó khăn hơn?

54. Chúng ta mong muốn có được Pháp bảo hay muốn học hỏi từ sự thực hành?

55. Chúng ta hay biết cái gì ngay khi thức dậy?

    « Xem chương trước «      « Sách này có 4 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Sống và chết theo quan niệm Phật giáo


Tiếp kiến đức Đạt-lai Lạt-ma


Kinh Bi Hoa


Hoa nhẫn nhục

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 3.17.61.107 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...