Ðêm dài cho kẻ thức, đường dài cho kẻ mệt, luân hồi dài, kẻ ngu, không biết chơn diệu pháp.Kinh Pháp cú (Kệ số 60)
Chỉ có một hạnh phúc duy nhất trong cuộc đời này là yêu thương và được yêu thương. (There is only one happiness in this life, to love and be loved.)George Sand
Sự ngu ngốc có nghĩa là luôn lặp lại những việc làm như cũ nhưng lại chờ đợi những kết quả khác hơn. (Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results.)Albert Einstein
Lửa nào sánh lửa tham? Ác nào bằng sân hận? Khổ nào sánh khổ uẩn? Lạc nào bằng tịnh lạc?Kinh Pháp Cú (Kệ số 202)
Người vấp ngã mà không cố đứng lên thì chỉ có thể chờ đợi một kết quả duy nhất là bị giẫm đạp.Sưu tầm
Chúng ta thay đổi cuộc đời này từ việc thay đổi trái tim mình. (You change your life by changing your heart.)Max Lucado
Kỳ tích sẽ xuất hiện khi chúng ta cố gắng trong mọi hoàn cảnh.Sưu tầm
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê. Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hènKinh Pháp cú (Kệ số 29)
Ai sống một trăm năm, lười nhác không tinh tấn, tốt hơn sống một ngày, tinh tấn tận sức mình.Kinh Pháp cú (Kệ số 112)
Trong cuộc sống, điều quan trọng không phải bạn đang ở hoàn cảnh nào mà là bạn đang hướng đến mục đích gì. (The great thing in this world is not so much where you stand as in what direction you are moving. )Oliver Wendell Holmes
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Vụ Loạn Bảo Nguyên »»
(平清盛, Taira-no-Kiyomori, 1118-1181): vị Võ Tướng sống vào cuối thời Bình An, trưởng tử của Bình Trung Thạnh (平忠盛, Taira-no-Tadamori), còn gọi là Bình Tướng Quốc (平將國), Tịnh Hải Nhập Đạo (淨海入道), Lục Ba La Mật Điện (六波羅蜜殿), v.v. Sau hai Vụ Loạn Bảo Nguyên (保元), Bình Trị (平治), ông thay thế dòng họ Nguyên (源, Minamoto) nắm toàn bộ thế lực, càng lúc càng thăng tiến, thậm chí làm quan cho đến chức Tùng Nhất Vị Thái Chính Đại Thần (從一位太政大臣). Con gái ông là Đức Tử (德子) được làm Hoàng Hậu của Cao Thương Thiên Hoàng (高倉天皇, Takakura Tennō, tại vị 1168-1180), rồi con trai người này là An Đức Thiên Hoàng (安德天皇, Antoku Tennō, tại vị 1180-1185) cũng được trao truyền ngôi vị; cho nên ông rất tự hào về thế lực ngoại thích của Hoàng Thất. Con cháu ông đều hiển đạt làm quan chức, cho nên đã có biết bao người rắp tâm muốn trừ khử thế lực của ông, nhưng không thành, mãi cho đến sau khi ông qua đời mấy năm, hàng cháu dòng họ Bình (平, Taira) mới thật sự diệt vong.
(後白河天皇, Goshirakawa Tennō, tại vị 1155-1158): vị Thiên Hoàng trị vì vào cuối thời Bình An, hoàng tử thứ 4 của Điểu Vũ Thiên Hoàng (鳥羽天皇, Toba Tennō, tại vị 1107-1123), tên là Nhã Nhân (雅仁, Masahito). Một năm sau khi ông tức vị thì nảy sinh Vụ Loạn Bảo Nguyên (保元). Sau khi nhường ngôi vị lại cho Nhị Điều Thiên Hoàng (二條天皇, Nijō Tennō, tại vị 1158-1165), ông làm Nhiếp Chính trong suốt 34 năm với 5 đời vua. Vào năm 1169 (niên hiệu Hỷ Ứng [喜應] nguyên niên), ông làm Pháp Hoàng, chuyên tâm xây chùa, tạo tượng Phật và soạn bộ Lương Trần Bí Sao (梁塵秘抄).
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.217.1 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập