Đừng làm một tù nhân của quá khứ, hãy trở thành người kiến tạo tương lai. (Stop being a prisoner of your past. Become the architect of your future. )Robin Sharma
Thật không dễ dàng để tìm được hạnh phúc trong chính bản thân ta, nhưng truy tìm hạnh phúc ở bất kỳ nơi nào khác lại là điều không thể. (It is not easy to find happiness in ourselves, and it is not possible to find it elsewhere.)Agnes Repplier
Kỳ tích sẽ xuất hiện khi chúng ta cố gắng trong mọi hoàn cảnh.Sưu tầm
Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích.Sưu tầm
Đừng bận tâm về những thất bại, hãy bận tâm đến những cơ hội bạn bỏ lỡ khi thậm chí còn chưa hề thử qua. (Don’t worry about failures, worry about the chances you miss when you don’t even try. )Jack Canfield
Chấm dứt sự giết hại chúng sinh chính là chấm dứt chuỗi khổ đau trong tương lai cho chính mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Đối với người không nỗ lực hoàn thiện thì trải qua một năm chỉ già thêm một tuổi mà chẳng có gì khác hơn.Sưu tầm
Nếu bạn không thích một sự việc, hãy thay đổi nó; nếu không thể thay đổi sự việc, hãy thay đổi cách nghĩ của bạn về nó. (If you don’t like something change it; if you can’t change it, change the way you think about it. )Mary Engelbreit
Sự hiểu biết là chưa đủ, chúng ta cần phải biết ứng dụng. Sự nhiệt tình là chưa đủ, chúng ta cần phải bắt tay vào việc. (Knowing is not enough; we must apply. Willing is not enough; we must do.)Johann Wolfgang von Goethe
Người tốt không cần đến luật pháp để buộc họ làm điều tốt, nhưng kẻ xấu thì luôn muốn tìm cách né tránh pháp luật. (Good people do not need laws to tell them to act responsibly, while bad people will find a way around the laws.)Plato

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Từ Bi Tam Muội Thủy Sám Pháp »»

Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Từ Bi Tam Muội Thủy Sám Pháp








KẾT QUẢ TRA TỪ


Từ Bi Tam Muội Thủy Sám Pháp:

(慈悲三昧水懺法): hay còn gọi là Từ Bi Thủy Sám Pháp (慈悲水懺法, Taishō No. 1910), 3 quyển, do Tri Huyền (知玄, 811-883) nhà Đường trước thuật, là bộ sách chỉ về phương pháp sám hối, hình thành từ bản Viên Giác Kinh Tu Chứng Nghi (圓覺經修證儀) của Tông Mật (宗密, 780-841), được thâu lục vào trong Taishō quyển 45. Dưới thời vua Ý Tông nhà Đường, quốc sư Ngộ Đạt Tri Huyền có mụt nhọt mặt người trên đầu gối, khuôn mặt ấy có đầy đủ lông mày, mắt, miệng, răng; cứ mỗi lần ăn uống thì cũng đút cho ăn, nó hả miệng nhai nuốt chẳng khác chi người thường cả. Tuy Ngộ Đạt có mời danh y đến chữa nhưng vô hiệu. Sau nhờ có tôn giả Ca Nặc Ca (迦諾迦) giúp đỡ, ông thành tâm sám hối và dùng nước Tam Muội rửa mụt nhọt ấy, mụt mới lành. Nhân đó quốc sư bèn viết ra sách này để cho người đời sau nương đó mà sám hối. Hình thức của sách này cũng giống như các sách sám hối khác, trước hết đối trước chư Phật và Bồ Tát quy y, sau đọc văn sám hối, sám hối đối với hết thảy các phiền não chướng cũng như nghiệp chướng và báo chướng của Bốn Loài, Sáu Đường. Cuối cùng là văn hồi hướng phát nguyện. Nếu chúng sanh nào nương vào phương pháp sám hối này mà chí thành sám hối tội lỗi của mình, có thể làm cho tiêu tan những oan nghiệp trong đời trước. Cho nên phương pháp này được thịnh hành mãi cho đến ngày nay dưới tên gọi là Thủy Sám. Tại Việt Nam, hình thức này cũng được ứng dụng rộng rãi trong Thiền môn cũng như tầng lớp tại gia cư sĩ. Trong Từ Bi Thủy Sám Pháp có giải thích rằng: “Phù Tam Muội Thủy Sám giả, nhân Đường Ngộ Đạt Quốc Sư Tri Huyền, ngộ Ca Nặc Ca Tôn Giả, dĩ Tam Muội thủy vi trạc tích thế oán cừu, Tri Huyền toại diễn Đại Giác chi chỉ, thuật vi sám văn (夫三昧水懺者、因唐悟達國師知玄、遇迦諾迦尊者、以三昧水爲濯積世怨讎、知玄遂演大覺之旨、述爲懺文, phàm Tam Muội Thủy Sám là nhân vì Ngộ Đạt Quốc Sư Tri Huyền nhà Đường, gặp Tôn Giả Ca Nặc Ca, lấy nước Tam Muội để rửa sạch các oán thù tích chứa xưa kia; Tri Huyền bèn diễn bày ý chỉ của đấng Đại Giác, thuật lại thành văn sám hối).” Bản chú giải về sám pháp này có Từ Bi Đạo Tràng Thủy Sám Pháp Khoa Chú (慈悲道塲水懺法科註, CBETA No. 1496) của Long Trú (龍住).




Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ


Sống đẹp giữa dòng đời


Truyện cổ Phật giáo


Tiếp kiến đức Đạt-lai Lạt-ma

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...