Nghệ thuật sống chân chính là ý thức được giá trị quý báu của đời sống trong từng khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc đời.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Tôi phản đối bạo lực vì ngay cả khi nó có vẻ như điều tốt đẹp thì đó cũng chỉ là tạm thời, nhưng tội ác nó tạo ra thì tồn tại mãi mãi. (I object to violence because when it appears to do good, the good is only temporary; the evil it does is permanent.)Mahatma Gandhi
Cuộc sống là một sự liên kết nhiệm mầu mà chúng ta không bao giờ có thể tìm được hạnh phúc thật sự khi chưa nhận ra mối liên kết ấy.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Bạn có thể trì hoãn, nhưng thời gian thì không. (You may delay, but time will not.)Benjamin Franklin
Như cái muỗng không thể nếm được vị của thức ăn mà nó tiếp xúc, người ngu cũng không thể hiểu được trí tuệ của người khôn ngoan, dù có được thân cận với bậc thánh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối, mà thực sự là biểu hiện của sức mạnh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Con tôi, tài sản tôi; người ngu sinh ưu não. Tự ta ta không có, con đâu tài sản đâu?Kinh Pháp Cú (Kệ số 62)
Hạnh phúc và sự thỏa mãn của con người cần phải phát xuất từ chính mình. Sẽ là một sai lầm nếu ta mong mỏi sự thỏa mãn cuối cùng đến từ tiền bạc hoặc máy điện toán.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Kẻ không biết đủ, tuy giàu mà nghèo. Người biết đủ, tuy nghèo mà giàu. Kinh Lời dạy cuối cùng
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Trọng Ôn Hiểu Oánh »»
(感山雲臥紀談, Kanzanungakidan): 2 quyển, do Trọng Ôn Hiểu Oánh (仲溫曉瑩) nhà Tống biên tập, còn gọi là Vân Ngọa Kỷ Đàm (雲臥紀談, Ungakidan). Tại Nhật Bản có Bản Ngũ Sơn san hành vào năm thứ 2 (1346) Trinh Hòa (貞和). Trước tác này thâu lục những dật thoại do Hiểu Oánh, pháp từ của Đại Huệ Tông Cảo (大慧宗杲), thấy nghe trong thời gian ông sống nhàn cư ở Vân Ngọa Am (雲臥庵) thuộc Cảm Sơn (感山), Phong Thành Khúc Giang (豐城曲江) và những lời cảnh sách răn dạy cảnh tỉnh trong khi tu hành. Quyển thượng gồm 52 chương, quyển hạ 44 chương. Cuối quyển có ghi lại những đối cơ vấn đáp để tưởng nhớ đến bậc thầy Đại Huệ.
(羅湖野錄, Ragoyaroku): 2 quyển, do Trọng Ôn Hiểu Oánh (仲溫曉瑩) nhà Tống biên tập. Dựa trên tiêu chuẩn của bộ Tông Môn Võ Khố (宗門武庫) của thầy mình Đại Huệ Tông Cảo (大慧宗杲), Hiểu Oánh thâu tập những cơ duyên nhập đạo của chư vị tiên đức tông sư và các giai thoại, hành trạng của những bậc hiền sĩ để hình thành nên tác phẩm này. Quyển thượng thâu lục 43 vị và quyển hạ 48 vị. Bộ này có lời tựa ghi năm thứ 25 (1155) niên hiệu Thiệu Hưng (紹興), kèm theo lời bạt của Vô Trước Ni Diệu Tổng Trưởng Lão (無著尼妙總長老).
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.217.1 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập