Người khôn ngoan chỉ nói khi có điều cần nói, kẻ ngu ngốc thì nói ra vì họ buộc phải nói. (Wise men speak because they have something to say; fools because they have to say something. )Plato
Thành công có nghĩa là đóng góp nhiều hơn cho cuộc đời so với những gì cuộc đời mang đến cho bạn. (To do more for the world than the world does for you, that is success. )Henry Ford
Mục đích cuộc đời ta là sống hạnh phúc. (The purpose of our lives is to be happy.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Người cầu đạo ví như kẻ mặc áo bằng cỏ khô, khi lửa đến gần phải lo tránh. Người học đạo thấy sự tham dục phải lo tránh xa.Kinh Bốn mươi hai chương
Càng giúp người khác thì mình càng có nhiều hơn; càng cho người khác thì mình càng được nhiều hơn.Lão tử (Đạo đức kinh)
Để đạt được thành công, trước hết chúng ta phải tin chắc là mình làm được. (In order to succeed, we must first believe that we can.)Nikos Kazantzakis
Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích.Sưu tầm
Hãy lắng nghe trước khi nói. Hãy suy ngẫm trước khi viết. Hãy kiếm tiền trước khi tiêu pha. Hãy dành dụm trước khi nghỉ hưu. Hãy khảo sát trước khi đầu tư. Hãy chờ đợi trước khi phê phán. Hãy tha thứ trước khi cầu nguyện. Hãy cố gắng trước khi bỏ cuộc. Và hãy cho đi trước khi từ giã cuộc đời này. (Before you speak, listen. Before you write, think. Before you spend, earn. Before you retire, save. Before you invest, investigate. Before you critisize, wait. Before you pray, forgive. Before you quit, try. Before you die, give. )Sưu tầm
Để có thể hành động tích cực, chúng ta cần phát triển một quan điểm tích cực. (In order to carry a positive action we must develop here a positive vision.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Niềm vui cao cả nhất là niềm vui của sự học hỏi. (The noblest pleasure is the joy of understanding.)Leonardo da Vinci
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Tông Môn Võ Khố »»
(大慧武庫, Daiebuko): từ gọi tắt của Đại Huệ Phổ Giác Thiền Sư Tông Môn Võ Khố (大慧普覺禪師宗門武庫, Daiefukakuzenjishūmonbuko), còn gọi là Tông Môn Võ Khố (宗門武庫, Shūmonbuko), 1 quyển, do Đại Huệ Tông Cảo (大慧宗杲) nhà Tống soạn, Đạo Khiêm (道謙) biên tập, san hành vào năm thứ 13 (1186) niên hiệu Thuần Hy (淳熙). Ở Nhật Bản, có các Bản Ngũ Sơn vào khoảng thời đại Nam Bắc Triều, bản năm thứ 5 (1628) và 14 (1637) niên hiệu Khoan Vĩnh (寬永), v.v. Đây là tác phẩm do môn đệ Đạo Khiêm biên lục những hành trạng của cổ nhân Đại Huệ. Bản hiện hành gồm 2 quyển, trong đó quyển hạ có thêm vào phần Thập Di Lục (拾遺錄) của Tuyết Đường Đạo Hạnh (雪堂道行), pháp từ của Đại Huệ.
(羅湖野錄, Ragoyaroku): 2 quyển, do Trọng Ôn Hiểu Oánh (仲溫曉瑩) nhà Tống biên tập. Dựa trên tiêu chuẩn của bộ Tông Môn Võ Khố (宗門武庫) của thầy mình Đại Huệ Tông Cảo (大慧宗杲), Hiểu Oánh thâu tập những cơ duyên nhập đạo của chư vị tiên đức tông sư và các giai thoại, hành trạng của những bậc hiền sĩ để hình thành nên tác phẩm này. Quyển thượng thâu lục 43 vị và quyển hạ 48 vị. Bộ này có lời tựa ghi năm thứ 25 (1155) niên hiệu Thiệu Hưng (紹興), kèm theo lời bạt của Vô Trước Ni Diệu Tổng Trưởng Lão (無著尼妙總長老).
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập