Cho dù không ai có thể quay lại quá khứ để khởi sự khác hơn, nhưng bất cứ ai cũng có thể bắt đầu từ hôm nay để tạo ra một kết cuộc hoàn toàn mới. (Though no one can go back and make a brand new start, anyone can start from now and make a brand new ending. )Carl Bard
Khó thay được làm người, khó thay được sống còn. Khó thay nghe diệu pháp, khó thay Phật ra đời!Kinh Pháp Cú (Kệ số 182)
Chấm dứt sự giết hại chúng sinh chính là chấm dứt chuỗi khổ đau trong tương lai cho chính mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Ý dẫn đầu các pháp, ý làm chủ, ý tạo; nếu với ý ô nhiễm, nói lên hay hành động, khổ não bước theo sau, như xe, chân vật kéo.Kinh Pháp Cú (Kệ số 1)
Điều quan trọng không phải vị trí ta đang đứng mà là ở hướng ta đang đi.Sưu tầm
Cái hại của sự nóng giận là phá hoại các pháp lành, làm mất danh tiếng tốt, khiến cho đời này và đời sau chẳng ai muốn gặp gỡ mình.Kinh Lời dạy cuối cùng
Hạnh phúc là khi những gì bạn suy nghĩ, nói ra và thực hiện đều hòa hợp với nhau. (Happiness is when what you think, what you say, and what you do are in harmony.)Mahatma Gandhi
Nếu chuyên cần tinh tấn thì không có việc chi là khó. Ví như dòng nước nhỏ mà chảy mãi thì cũng làm mòn được hòn đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Đừng than khóc khi sự việc kết thúc, hãy mỉm cười vì sự việc đã xảy ra. (Don’t cry because it’s over, smile because it happened. )Dr. Seuss
Đừng làm cho người khác những gì mà bạn sẽ tức giận nếu họ làm với bạn. (Do not do to others what angers you if done to you by others. )Socrates
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Thiền Uyển Mông Cầu »»
(錯庵志明, Sakuan Shimyō, khoảng thế kỷ 12-13): vị tăng sống dưới thời nhà Kim, xuất thân An Châu (安州, An Tân, Tỉnh Hà Bắc), họ Hác (郝), tự là Bá Hôn (伯昏), hiệu Thác Am (錯庵), Lạc Chơn Tử (樂眞子), không rõ ngày tháng năm sinh và mất, cũng như tông phái. Ông đã từng viết cuốn Hoa Tiêu Nguyệt Tập (花標月集), được vị Thủ Tòa Khiết khích lệ nên xuất gia, rồi nương theo Hương Lâm Tịnh (香林淨) thọ giới Cụ Túc. Sau đó, ông đến tham yết Thắng Tĩnh Phổ (勝靜普) và kế thừa dòng pháp của vị này. Ông đến trú tại Tung Sơn Thiếu Lâm Tự (嵩山少林寺), người đời thường gọi ông là Thác Am Chí Minh. Vào năm thứ 2 (1125) niên hiệu Đại Chánh (大正) đời vua Thái Tông nhà Kim, ông thâu tập tất cả hành trạng của chư vị tôn túc trong Thiền lâm, soạn thành tác phẩm Thiền Uyển Mông Cầu (禪苑蒙求), hay còn gọi là Thiền Uyển Dao Lâm (禪苑瑤林) gồm 3 quyển cho những người sơ tâm học đạo.
(禪蒙求, Zenmōkyū): xem Thiền Uyển Mông Cầu (禪苑蒙求, Zennenmōkyū) bên dưới.
(禪苑瑤林, Zennenyōrin): xem Thiền Uyển Mông Cầu (禪苑蒙求, Zennenmōkyū) bên dưới.
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập