Cuộc sống là một sự liên kết nhiệm mầu mà chúng ta không bao giờ có thể tìm được hạnh phúc thật sự khi chưa nhận ra mối liên kết ấy.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Kẻ bi quan than phiền về hướng gió, người lạc quan chờ đợi gió đổi chiều, còn người thực tế thì điều chỉnh cánh buồm. (The pessimist complains about the wind; the optimist expects it to change; the realist adjusts the sails.)William Arthur Ward
Hãy sống như thể bạn chỉ còn một ngày để sống và học hỏi như thể bạn sẽ không bao giờ chết. (Live as if you were to die tomorrow. Learn as if you were to live forever. )Mahatma Gandhi
Nghệ thuật sống chân chính là ý thức được giá trị quý báu của đời sống trong từng khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc đời.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Không có ai là vô dụng trong thế giới này khi làm nhẹ bớt đi gánh nặng của người khác. (No one is useless in this world who lightens the burdens of another. )Charles Dickens
Không làm các việc ác, thành tựu các hạnh lành, giữ tâm ý trong sạch, chính lời chư Phật dạy.Kinh Đại Bát Niết-bàn
Khi mọi con đường đều bế tắc, đừng từ bỏ. Hãy tự vạch ra con đường của chính mình. (When all the ways stop, do not give up. Draw a way on your own.)Sưu tầm
Người hiền lìa bỏ không bàn đến những điều tham dục.Kẻ trí không còn niệm mừng lo, nên chẳng bị lay động vì sự khổ hay vui.Kinh Pháp cú (Kệ số 83)
Người thực hành ít ham muốn thì lòng được thản nhiên, không phải lo sợ chi cả, cho dù gặp việc thế nào cũng tự thấy đầy đủ.Kinh Lời dạy cuối cùng
Chúng ta trở nên thông thái không phải vì nhớ lại quá khứ, mà vì có trách nhiệm đối với tương lai. (We are made wise not by the recollection of our past, but by the responsibility for our future.)George Bernard Shaw
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Tá Đằng Trực Phương »»
(山崎闇齋, Yamazaki Ansai, 1618-1682): Nho gia sống vào khoảng đầu thời Giang Hộ; tên là Gia (嘉); tự Kính Nghĩa (敬義); thông xưng là Gia Hữu Vệ Môn (嘉右衛門); hiệu là Ám Trai (闇齋); Linh Xã hiệu là Thùy Gia Linh Xã (垂加靈社); xuất thân kinh đô Kyoto. Ông từng xuống tóc xuất gia ở Diệu Tâm Tự (妙心寺, Myōshin-ji), rồi chuyển đến vùng Thổ Tá (土佐, Tosa, thuộc Kōchi-ken [高知縣]), theo học với Cốc Thời Trung (谷時中) về Chu Tử Học thuộc Nam Học Phái. Sau đó, ông hoàn tục, trở về kinh đô và khai giảng giữa chợ vào năm 1655 (Minh Lịch [明曆] nguyên niên). Ông được nhóm Bảo Khoa Chánh Chi (保科正之, Hoshina Masayuki), Phiên chủ của Phiên Hội Tân (會津藩, Aizu-han), đãi ngộ trọng dụng. Rồi ông theo học Thần Đạo với Cát Xuyên Duy Túc (吉川惟足, Yoshikawa Koretari), và khai sáng ra thuyết Thùy Gia Thần Đạo (垂加神道) mang tính Thần Nho Nhất Trí (神儒一致). Môn đệ của ông có đến 6.000 người, trong đó có những nhân vật kiệt xuất như Tá Đằng Trực Phương (佐藤直方), Chánh Thân Đinh Công Thông (正親町公通), v.v., hình thành nên Khi Môn Học Phái (崎門學派). Trước tác chủ yếu của ông có Văn Hội Bút Lục (文會筆錄), Thùy Gia Văn Tập (垂加文集), Y Thế Thần Cung Nghi Thức Tự (伊勢神宮儀式序), v.v.
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập