Một người trở nên ích kỷ không phải vì chạy theo lợi ích riêng, mà chỉ vì không quan tâm đến những người quanh mình. (A man is called selfish not for pursuing his own good, but for neglecting his neighbor's.)Richard Whately
Giữ tâm thanh tịnh, ý chí vững bền thì có thể hiểu thấu lẽ đạo, như lau chùi tấm gương sạch hết dơ bẩn, tự nhiên được sáng trong.Kinh Bốn mươi hai chương
Như cái muỗng không thể nếm được vị của thức ăn mà nó tiếp xúc, người ngu cũng không thể hiểu được trí tuệ của người khôn ngoan, dù có được thân cận với bậc thánh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Thành công không được quyết định bởi sự thông minh tài giỏi, mà chính là ở khả năng vượt qua chướng ngại.Sưu tầm
Một số người mang lại niềm vui cho bất cứ nơi nào họ đến, một số người khác tạo ra niềm vui khi họ rời đi. (Some cause happiness wherever they go; others whenever they go.)Oscar Wilde
Có hai cách để lan truyền ánh sáng. Bạn có thể tự mình là ngọn nến tỏa sáng, hoặc là tấm gương phản chiếu ánh sáng đó. (There are two ways of spreading light: to be the candle or the mirror that reflects it.)Edith Wharton
Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)
Chấm dứt sự giết hại chúng sinh chính là chấm dứt chuỗi khổ đau trong tương lai cho chính mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 8)
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Quảng Học Thụ Nghĩa »»
(覺運, Kakuun, 953-1007): học tăng của Thiên Thai Tông Nhật Bản, sống vào khoảng giữa thời Bình An, vị tổ của Dòng Đàn Na (檀那流), húy Giác Vận (覺運), thông xưng là Đàn Na Tăng Chánh (檀那僧正), xuất thân kinh đô Kyōto, con của Đằng Nguyên Trinh Nhã (藤原貞雅). Sau khi xuất gia, ông lên Tỷ Duệ Sơn (比叡山, Hieizan), làm việc cho hội Quảng Học Thụ Nghĩa (廣學竪義, Kōgakuryūgi) với tư cách là người có học thức cao và để lại khá nhiều trước tác. Vì ông trú tại Đàn Na Viện (檀那院) ở Tây Tháp, nên pháp phái của ông được gọi là Dòng Đàn Na; và cùng sánh ngang hàng với Dòng Huệ Tâm (惠心流) của Nguyên Tín (源信, Genshin), cả hai được gọi là Nhị Đại Học Lưu (二大學流, hai dòng phái học thức lớn). Ông đã từng làm Giảng Sư tại các pháp hội như giảng nghĩa về Ma Ha Chỉ Quán (摩訶止觀) cho Tướng Quân Đằng Nguyên Đạo Trưởng (藤原道長) nghe và gần gủi với tầng lớp quý tộc trong cung nội. Trước tác của ông có Chỉ Quán Khám Văn (止觀勘文) 1 quyển, Niệm Phật Bảo Hiệu (念佛寳號) 1 quyển, Thảo Mộc Phát Tâm Tu Hành Thành Phật Ký (草木發心修行) 1 quyển, Thập Nhị Nhân Duyên Nghĩa Tư Ký (十二因緣義私記) 1 quyển, Nhất Tâm Tam Quán Ký (一心三觀記) 1 quyển, v.v.
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.2 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập