Như bông hoa tươi đẹp, có sắc lại thêm hương; cũng vậy, lời khéo nói, có làm, có kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 52)
Yêu thương và từ bi là thiết yếu chứ không phải những điều xa xỉ. Không có những phẩm tính này thì nhân loại không thể nào tồn tại. (Love and compassion are necessities, not luxuries. Without them humanity cannot survive.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê.Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hèn.Kính Pháp Cú (Kệ số 29)
Vết thương thân thể sẽ lành nhưng thương tổn trong tâm hồn sẽ còn mãi suốt đời. (Stab the body and it heals, but injure the heart and the wound lasts a lifetime.)Mineko Iwasaki
Bạn có thể lừa dối mọi người trong một lúc nào đó, hoặc có thể lừa dối một số người mãi mãi, nhưng bạn không thể lừa dối tất cả mọi người mãi mãi. (You can fool all the people some of the time, and some of the people all the time, but you cannot fool all the people all the time.)Abraham Lincoln
Để có thể hành động tích cực, chúng ta cần phát triển một quan điểm tích cực. (In order to carry a positive action we must develop here a positive vision.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Sự giúp đỡ tốt nhất bạn có thể mang đến cho người khác là nâng đỡ tinh thần của họ. (The best kind of help you can give another person is to uplift their spirit.)Rubyanne
Nếu không yêu thương chính mình, bạn không thể yêu thương người khác. Nếu bạn không có từ bi đối với mình, bạn không thể phát triển lòng từ bi đối với người khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hạnh phúc chân thật là sự yên vui, thanh thản mà mỗi chúng ta có thể đạt đến bất chấp những khó khăn hay nghịch cảnh. Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Trực giác của tâm thức là món quà tặng thiêng liêng và bộ óc duy lý là tên đầy tớ trung thành. Chúng ta đã tạo ra một xã hội tôn vinh tên đầy tớ và quên đi món quà tặng. (The intuitive mind is a sacred gift and the rational mind is a faithful servant. We have created a society that honor the servant and has forgotten the gift.)Albert Einstein
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Phù Sơn Pháp Viễn »»
(投子義清, Tōsu Gisei, 1032-1083): vị tăng của Tào Động Tông Trung Quốc, xuất thân vùng Thanh Châu (青州, Tỉnh Sơn Đông). Năm lên 7 tuổi, ông xuất gia ở Diệu Tướng Tự (妙相寺), đến năm 15 tuổi thì thọ giới. Trong khoảng thời gian này, ông học Bách Pháp Luận (百法論) và thông hiểu Kinh Hoa Nghiêm. Sau ông đến tham vấn Phù Sơn Pháp Viễn (浮山法遠, tức Viên Giám) ở Thánh Nham Tự (聖巖寺), trở thành nhân vật nổi tiếng trong số môn hạ của Viên Giám, nên được gọi là Thanh Hoa Nghiêm (清華嚴). Sau đó, ông khế ngộ yếu chỉ của Pháp Viễn, được trao truyền cho tấm y của Đại Dương Cảnh Huyền (大陽警玄) và kế thừa dòng pháp của vị này. Từ đó ông trở thành môn hạ của Tào Động Tông. Về sau, ông đến Lô Sơn (廬山), duyệt đọc các kinh luận, rồi đến năm thứ 6 (1073) niên hiệu Hy Ninh (熙寧) thì trở về Thư Châu (舒州) và sống tại Hải Hội Thiền Viện (海會禪院) trên Bạch Vân Sơn (白雲山). Trãi qua nơi đây được 8 năm, ông lại chuyển đến Đầu Tử Sơn (投子山). Vào ngày mồng 4 tháng 5 năm thứ 6 (1083) niên hiệu Nguyên Phong (元豐), ông thị tịch, hưởng thọ 52 tuổi đời và 32 hạ lạp. Trước tác của ông có Thư Châu Đầu Tử Thanh Hòa Thượng Ngữ Lục (舒州投子清和尚語錄) 2 quyển, Đầu Tử Thanh Hòa Thượng Ngữ Yếu (投子清和尚語要) 1 quyển.
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.129 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập