Cuộc sống là một sự liên kết nhiệm mầu mà chúng ta không bao giờ có thể tìm được hạnh phúc thật sự khi chưa nhận ra mối liên kết ấy.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Một người sáng tạo được thôi thúc bởi khát khao đạt đến thành công, không phải bởi mong muốn đánh bại người khác. (A creative man is motivated by the desire to achieve, not by the desire to beat others.)Ayn Rand
Sống chạy theo vẻ đẹp, không hộ trì các căn, ăn uống thiếu tiết độ, biếng nhác, chẳng tinh cần; ma uy hiếp kẻ ấy, như cây yếu trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 7)
Kẻ thất bại chỉ sống trong quá khứ. Người chiến thắng là người học hỏi được từ quá khứ, vui thích với công việc trong hiện tại hướng đến tương lai. (Losers live in the past. Winners learn from the past and enjoy working in the present toward the future. )Denis Waitley
Không làm các việc ác, thành tựu các hạnh lành, giữ tâm ý trong sạch, chính lời chư Phật dạy.Kinh Đại Bát Niết-bàn
Hãy học cách vui thích với những gì bạn có trong khi theo đuổi tất cả những gì bạn muốn. (Learn how to be happy with what you have while you pursue all that you want. )Jim Rohn
Nụ cười biểu lộ niềm vui, và niềm vui là dấu hiệu tồn tại tích cực của cuộc sống.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Một người trở nên ích kỷ không phải vì chạy theo lợi ích riêng, mà chỉ vì không quan tâm đến những người quanh mình. (A man is called selfish not for pursuing his own good, but for neglecting his neighbor's.)Richard Whately
Phán đoán chính xác có được từ kinh nghiệm, nhưng kinh nghiệm thường có được từ phán đoán sai lầm. (Good judgment comes from experience, and often experience comes from bad judgment. )Rita Mae Brown
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Phục Ngưu Tự Tại »»
(丹霞天然, Tanka Tennen, 739-824): lúc nhỏ ông theo học Nho Giáo, trúng khoa cử, giữa đường khi lên Trường An (長安), tình cờ nhân ghé nghỉ qua đêm tại một lữ quán, cùng hàn huyên với một Thiền giả qua đường, nên thay vì chọn làm quan, ông quyết định chọn tu hành làm Phật. Ông đến gặp Mã Tổ Đạo Nhất (馬祖道一), rồi đi theo hầu Thạch Đầu Hy Thiên (石頭希遷) được 3 năm. Sau đó ông lại quay trở về với Mã Tổ, nhưng ông chẳng tham lễ gì cả mà vào trong nhà, cỡi lên đầu thánh tăng ngồi. Chúng tăng đến thưa với Mã Tổ sự việc này, Mã Tổ đến xem thấy vậy bảo rằng: “con ta Thiên Nhiên.” Nghe vậy ông bước xuống lễ bái và nói: “xin cám ơn thầy đã ban cho pháp hiệu.” Từ đó ông được gọi là Thiên Nhiên. Sau ông đến ở tại Hoa Đảnh Phong (華頂峰) trên Thiên Thai Sơn được 3 năm, rồi đến lễ bái Kính Sơn Đạo Khâm (徑山道欽). Trong khoảng niên hiệu Nguyên Hòa (元和, 806-821), ông đến Long Môn Hương Sơn (龍門香山) vùng Lạc Đông (洛東), kết bạn với Phục Ngưu Tự Tại (伏牛自在). Về sau, ông đến kết thảo am ở Đơn Hà Sơn (丹霞山), Nam Dương (南陽, Tỉnh Hà Nam), học đồ theo tham học lên đến hơn 300 người. Vào tháng 6 năm thứ 4 (824) niên hiệu Trường Khánh (長慶), ông thị tịch, hưởng thọ 86 tuổi, và được ban cho thụy hiệu là Trí Thông Thiền Sư (智通禪師).
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập