Có những người không nói ra phù hợp với những gì họ nghĩ và không làm theo như những gì họ nói. Vì thế, họ khiến cho người khác phải nói những lời không nên nói và phải làm những điều không nên làm với họ. (There are people who don't say according to what they thought and don't do according to what they say. Beccause of that, they make others have to say what should not be said and do what should not be done to them.)Rộng Mở Tâm Hồn
Cuộc sống là một sự liên kết nhiệm mầu mà chúng ta không bao giờ có thể tìm được hạnh phúc thật sự khi chưa nhận ra mối liên kết ấy.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Đừng cố trở nên một người thành đạt, tốt hơn nên cố gắng trở thành một người có phẩm giá. (Try not to become a man of success, but rather try to become a man of value.)Albert Einstein
Kẻ ngu dầu trọn đời được thân cận bậc hiền trí cũng không hiểu lý pháp, như muỗng với vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 64
Tôi không thể thay đổi hướng gió, nhưng tôi có thể điều chỉnh cánh buồm để luôn đi đến đích. (I can't change the direction of the wind, but I can adjust my sails to always reach my destination.)Jimmy Dean
Với kẻ kiên trì thì không có gì là khó, như dòng nước chảy mãi cũng làm mòn tảng đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Khi ăn uống nên xem như dùng thuốc để trị bệnh, dù ngon dù dở cũng chỉ dùng đúng mức, đưa vào thân thể chỉ để khỏi đói khát mà thôi.Kinh Lời dạy cuối cùng
Thiên tài là khả năng hiện thực hóa những điều bạn nghĩ. (Genius is the ability to put into effect what is on your mind. )F. Scott Fitzgerald
Vui thay, chúng ta sống, Không hận, giữa hận thù! Giữa những người thù hận, Ta sống, không hận thù!Kinh Pháp Cú (Kệ số 197)
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Patañjali »»
(khoảng thế kỷ thứ 3 trước công nguyên): âm dịch là Ca Chiên Diên (迦旃延), nhà văn pháp học Sanskrit, nhà toán học và là tu sĩ Phệ Đà (s, p: Veda, 吠陀), sống ở Ấn Độ ngày xưa, khoảng thời đại của vương quốc Greco-Bactrian. Ông nổi tiếng với 2 tác phẩm: Varttika và Sulba Sūtra. Varttika là bản giải thích tỉ mỉ về văn phạm của Pāṇini. Cùng với tác phẩm Mahābhāsya của Patañjali, Varttika trở thành một phần trung tâm của điển tịch vyākarana (văn phạm). Đây là một trong 6 bộ Vedanga, hình thành nền giáo dục bắt buộc đối với các học sinh Bà La Môn trong 12 thế kỷ qua. Bên cạnh đó, ông còn sáng tác một trong các bộ Sulba Sūtra, một loạt gồm 9 tác phẩm về hình học của cấu trúc bàn thờ, đề cập đến hình chữ nhật, hình tam giác, hình thoi, v.v. Quan điểm của Kātyāyana về sự liên quan nghĩa từ có xu hướng hướng về tính tự nhiên. Giống như Plato, Kātyāyana tin rằng mối quan hệ nghĩa từ không phải là kết quả của tập quán con người. Với ông, sự quan hệ nghĩa từ là siddha (vĩnh hằng). Mặc dầu đối tượng của từ đề cập đến không vĩnh hằng, nhưng giống như một thỏi vàng được dùng để làm các đồ trang sức khác nhau mà vẫn còn nguyên là vàng, bản chất ý nghĩa của từ ấy là thường hằng. Kātyāyana thuộc về trường phái các nhà văn pháp học Aindra và có thể sống ở phía Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ.
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập