Ngủ dậy muộn là hoang phí một ngày;tuổi trẻ không nỗ lực học tập là hoang phí một đời.Sưu tầm
Học vấn của một người là những gì còn lại sau khi đã quên đi những gì được học ở trường lớp. (Education is what remains after one has forgotten what one has learned in school.)Albert Einstein
Những căng thẳng luôn có trong cuộc sống, nhưng chính bạn là người quyết định có để những điều ấy ảnh hưởng đến bạn hay không. (There's going to be stress in life, but it's your choice whether you let it affect you or not.)Valerie Bertinelli
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Con tôi, tài sản tôi; người ngu sinh ưu não. Tự ta ta không có, con đâu tài sản đâu?Kinh Pháp Cú (Kệ số 62)
Lấy sự nghe biết nhiều, luyến mến nơi đạo, ắt khó mà hiểu đạo. Bền chí phụng sự theo đạo thì mới hiểu thấu đạo rất sâu rộng.Kinh Bốn mươi hai chương
Ngay cả khi ta không tin có thế giới nào khác, không có sự tưởng thưởng hay trừng phạt trong tương lai đối với những hành động tốt hoặc xấu, ta vẫn có thể sống hạnh phúc bằng cách không để mình rơi vào sự thù hận, ác ý và lo lắng. (Even if (one believes) there is no other world, no future reward for good actions or punishment for evil ones, still in this very life one can live happily, by keeping oneself free from hatred, ill will, and anxiety.)Lời Phật dạy (Kinh Kesamutti)
Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối, mà thực sự là biểu hiện của sức mạnh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nếu muốn người khác được hạnh phúc, hãy thực tập từ bi. Nếu muốn chính mình được hạnh phúc, hãy thực tập từ bi.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Tôi không thể thay đổi hướng gió, nhưng tôi có thể điều chỉnh cánh buồm để luôn đi đến đích. (I can't change the direction of the wind, but I can adjust my sails to always reach my destination.)Jimmy Dean
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Ngũ Đăng Lục »»
(道光, Dōkō, 1243-1330), học tăng của Tịnh Độ Tông, sống vào khoảng cuối thời Liêm Thương, vị Tổ của Phái Tam Điều (三條派), Dòng Trấn Tây (鎭西流); húy là Đạo Quang (道光), tự Liễu Huệ (了慧), Sướng Giác (暢角); hiệu là Vọng Tây Lâu (望西樓), Liên Hoa Đường (蓮華堂); thụy hiệu là Quảng Tế Hòa Thượng (廣濟和尚); xuất thân vùng Liêm Thương (鎌倉, Kamakura), Tương Mô (相模, Sagami, thuộc Kanagawa-ken [神奈川縣]); con của Lục Hộ Thường Trọng (宍戸常重). Năm 1253, ông theo hầu Tôn Huệ (尊惠) trên Tỷ Duệ Sơn (比叡山, Hieizan), tu học cả giáo học Hiển Mật và thông đạt Kinh Pháp Hoa. Về sau, ông cải tông sang Tịnh Độ Tông, chuyên thâu tập các Ngữ Lục của Nguyên Không (源空, Genkū) và biên tập bản Hắc Cốc Thượng Nhân Ngữ Đăng Lục (黑谷上人語燈錄). Đến năm 1276, ông theo học Tịnh Độ Giáo với Lương Trung (良忠), kế thừa Giới Viên Đốn, khai sáng Ngộ Chơn Tự (悟眞寺, tức Đàn Vương Pháp Lâm Tự [檀王法林寺]) ở kinh đô Kyoto; tận lực bố giáo và được tầng lớp quý tộc quy ngưỡng. Dòng pháp của ông được gọi là Phái Tam Điều. Trước tác của ông để lại có rất nhiều như Hắc Cốc Thượng Nhân Ngữ Đăng Lục (黑谷上人語燈錄) 18 quyển, Tân Phù Tuyển Trạch Báo Ân Tập (新扶選擇報恩集) 2 quyển, Thánh Quang Thượng Nhân Truyện (聖光上人傳) 1 quyển, Nhiên A Thượng Nhân Truyện (然阿上人傳) 1 quyển, Viên Giới Phổ (圓戒譜) 1 quyển, v.v.
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập