Mỗi ngày, hãy mang đến niềm vui cho ít nhất một người. Nếu không thể làm một điều tốt đẹp, hãy nói một lời tử tế. Nếu không nói được một lời tử tế, hãy nghĩ đến một việc tốt lành. (Try to make at least one person happy every day. If you cannot do a kind deed, speak a kind word. If you cannot speak a kind word, think a kind thought.)Lawrence G. Lovasik
Sự thành công thật đơn giản. Hãy thực hiện những điều đúng đắn theo phương cách đúng đắn và vào đúng thời điểm thích hợp. (Success is simple. Do what's right, the right way, at the right time.)Arnold H. Glasow
Giữ tâm thanh tịnh, ý chí vững bền thì có thể hiểu thấu lẽ đạo, như lau chùi tấm gương sạch hết dơ bẩn, tự nhiên được sáng trong.Kinh Bốn mươi hai chương
Những chướng ngại không thể làm cho bạn dừng lại. Nếu gặp phải một bức tường, đừng quay lại và bỏ cuộc, hãy tìm cách trèo lên, vượt qua hoặc đi vòng qua nó. (Obstacles don’t have to stop you. If you run into a wall, don’t turn around and give up. Figure out how to climb it, go through it, or work around it. )Michael Jordon
Người ta vì ái dục sinh ra lo nghĩ; vì lo nghĩ sinh ra sợ sệt. Nếu lìa khỏi ái dục thì còn chi phải lo, còn chi phải sợ?Kinh Bốn mươi hai chương
Hãy dang tay ra để thay đổi nhưng nhớ đừng làm vuột mất các giá trị mà bạn có.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Người trí dù khoảnh khắc kề cận bậc hiền minh, cũng hiểu ngay lý pháp, như lưỡi nếm vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 65
Sự giúp đỡ tốt nhất bạn có thể mang đến cho người khác là nâng đỡ tinh thần của họ. (The best kind of help you can give another person is to uplift their spirit.)Rubyanne
Ý dẫn đầu các pháp, ý làm chủ, ý tạo; nếu với ý ô nhiễm, nói lên hay hành động, khổ não bước theo sau, như xe, chân vật kéo.Kinh Pháp Cú (Kệ số 1)
Chỉ có hai thời điểm mà ta không bị ràng buộc bởi bất cứ điều gì. Đó là lúc ta sinh ra đời và lúc ta nhắm mắt xuôi tay.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Cốc Thời Trung »»
(山崎闇齋, Yamazaki Ansai, 1618-1682): Nho gia sống vào khoảng đầu thời Giang Hộ; tên là Gia (嘉); tự Kính Nghĩa (敬義); thông xưng là Gia Hữu Vệ Môn (嘉右衛門); hiệu là Ám Trai (闇齋); Linh Xã hiệu là Thùy Gia Linh Xã (垂加靈社); xuất thân kinh đô Kyoto. Ông từng xuống tóc xuất gia ở Diệu Tâm Tự (妙心寺, Myōshin-ji), rồi chuyển đến vùng Thổ Tá (土佐, Tosa, thuộc Kōchi-ken [高知縣]), theo học với Cốc Thời Trung (谷時中) về Chu Tử Học thuộc Nam Học Phái. Sau đó, ông hoàn tục, trở về kinh đô và khai giảng giữa chợ vào năm 1655 (Minh Lịch [明曆] nguyên niên). Ông được nhóm Bảo Khoa Chánh Chi (保科正之, Hoshina Masayuki), Phiên chủ của Phiên Hội Tân (會津藩, Aizu-han), đãi ngộ trọng dụng. Rồi ông theo học Thần Đạo với Cát Xuyên Duy Túc (吉川惟足, Yoshikawa Koretari), và khai sáng ra thuyết Thùy Gia Thần Đạo (垂加神道) mang tính Thần Nho Nhất Trí (神儒一致). Môn đệ của ông có đến 6.000 người, trong đó có những nhân vật kiệt xuất như Tá Đằng Trực Phương (佐藤直方), Chánh Thân Đinh Công Thông (正親町公通), v.v., hình thành nên Khi Môn Học Phái (崎門學派). Trước tác chủ yếu của ông có Văn Hội Bút Lục (文會筆錄), Thùy Gia Văn Tập (垂加文集), Y Thế Thần Cung Nghi Thức Tự (伊勢神宮儀式序), v.v.
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập