Hãy sống tốt bất cứ khi nào có thể, và điều đó ai cũng làm được cả.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Rời bỏ uế trược, khéo nghiêm trì giới luật, sống khắc kỷ và chân thật, người như thế mới xứng đáng mặc áo cà-sa.Kinh Pháp cú (Kệ số 10)
Bằng bạo lực, bạn có thể giải quyết được một vấn đề, nhưng đồng thời bạn đang gieo các hạt giống bạo lực khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nếu muốn tỏa sáng trong tương lai, bạn phải lấp lánh từ hôm nay.Sưu tầm
Không làm các việc ác, thành tựu các hạnh lành, giữ tâm ý trong sạch, chính lời chư Phật dạy.Kinh Đại Bát Niết-bàn
Giữ tâm thanh tịnh, ý chí vững bền thì có thể hiểu thấu lẽ đạo, như lau chùi tấm gương sạch hết dơ bẩn, tự nhiên được sáng trong.Kinh Bốn mươi hai chương
Sự nguy hại của nóng giận còn hơn cả lửa dữ. Kinh Lời dạy cuối cùng
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Chỉ có một hạnh phúc duy nhất trong cuộc đời này là yêu thương và được yêu thương. (There is only one happiness in this life, to love and be loved.)George Sand
Hãy dang tay ra để thay đổi nhưng nhớ đừng làm vuột mất các giá trị mà bạn có.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Thành ngữ Việt Nam »» Đang xem mục từ: để tâm »»
nđg.1. Chú ý vào. Để tâm tìm kiếm.
2. Để trong lòng. Về việc ấy không nên để tâm.
hđg. Chào cung kính để tạm biệt.
nd. Hồ để tắm và bơi lội.
hdg. Để tâm trí nhiều vào.
ht. Để tâm theo một đối tượng nhất định không thay đổi. Một mối tình chuyên nhất.
nđg. Để tâm đến, kể đến. Không đếm xỉa đến dư luận.
hdg. Để tâm thêm vào.
nđg.1. Giúp. Giùm một buổi.Nói giùm.
2. Dựng tạm. Giùm lều để tạm trú.
nt. Không để tâm trí vào việc gì. Học trò lãng trí học bài không thuộc.
hdg. Để tâm, để ý một cách đặc biệt. Lưu tâm dạy dỗ các cháu.
ht. Để tâm, chú ý thường xuyên đến. Quan tâm đến việc giáo dục thiếu nhi khuyết tật.
nđg.1. Không còn nhớ, không nghĩ đến, không để tâm đến. Quên lời hứa. Làm việc quên mệt.
2. Không nhớ mang theo, không nhớ làm. Bỏ quên ví ở nhà. Quên bỏ bức thư. Ngủ quên.
nđg. Quên đi, không để tâm vào việc phải làm do bị lôi cuốn vào những cái khác. Mải chơi sao nhãng việc học hành.
hd. Ba bậc học vị cho những người thi hội và thi đình thời xưa. Đệ nhất giáp là trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa; đệ nhị giáp là hoàng giáp và đệ tam giác là tiến sĩ.
hId. 1. Lý luận triết học. Triết lý Nho giáo.
2. Quan niệm chung về những vấn đề nhân sinh và xã hội. Triết lý bi quan yếm thế.
IIđg. Thuyết lý về những vấn đề nhân sinh và xã hội. Ông ấy hay triết lý dài dòng về những vấn đề tầm thường.
nđg. Quên đi, không để tâm vào công việc phải làm. Xao nhãng việc học hành.
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập