Niềm vui cao cả nhất là niềm vui của sự học hỏi. (The noblest pleasure is the joy of understanding.)Leonardo da Vinci
Con tôi, tài sản tôi; người ngu sinh ưu não. Tự ta ta không có, con đâu tài sản đâu?Kinh Pháp Cú (Kệ số 62)
Không có ai là vô dụng trong thế giới này khi làm nhẹ bớt đi gánh nặng của người khác. (No one is useless in this world who lightens the burdens of another. )Charles Dickens
Hương hoa thơm chỉ bay theo chiều gió, tiếng thơm người hiền lan tỏa khắp nơi nơi. Kinh Pháp cú (Kệ số 54)
Sự thành công thật đơn giản. Hãy thực hiện những điều đúng đắn theo phương cách đúng đắn và vào đúng thời điểm thích hợp. (Success is simple. Do what's right, the right way, at the right time.)Arnold H. Glasow
Chúng ta sống bằng những gì kiếm được nhưng tạo ra cuộc đời bằng những gì cho đi. (We make a living by what we get, we make a life by what we give. )Winston Churchill
Dầu nói ra ngàn câu nhưng không lợi ích gì, tốt hơn nói một câu có nghĩa, nghe xong tâm ý được an tịnh vui thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 101)
Cách tốt nhất để tiêu diệt một kẻ thù là làm cho kẻ ấy trở thành một người bạn. (The best way to destroy an enemy is to make him a friend.)Abraham Lincoln
Để có đôi mắt đẹp, hãy chọn nhìn những điều tốt đẹp ở người khác; để có đôi môi đẹp, hãy nói ra toàn những lời tử tế, và để vững vàng trong cuộc sống, hãy bước đi với ý thức rằng bạn không bao giờ cô độc. (For beautiful eyes, look for the good in others; for beautiful lips, speak only words of kindness; and for poise, walk with the knowledge that you are never alone.)Audrey Hepburn
Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Thành ngữ Việt Nam »» Đang xem mục từ: chêm »»
nId. Vật để đóng, nhét vào chỗ hở cho chặt. Đóng chêm vào kẽ hở.
IIđg. 1. Dùng mảnh gỗ, tre hoặc sắt nhỏ đóng vào kẽ hở cho chắc: Chêm chân bàn.
2. Thêm vào, xen vào: Thỉnh thoảng lại chêm vào mấy câu.
nđg. Treo đầu kẻ bị tội chết chém ra giữa công chúng. Truyền đem chính pháp bêu đầu (Nh. Đ. Mai).
nđg. Chết, nói với ý mỉa mai hay đùa cợt. Chém bỏ mạng.
nđg. 1. Dùng dao hay búa chém xuống: Bổ củi. Sương như búa bổ mòn gốc liễu (Đ. Th. Điểm).
2. Té, ngã chúi đầu xuống.
3. Ùa tới, ào tới. Bổ ngược, bổ xuôi: chạy khắp nơi.
nd. Bùa làm cho mê hoặc. Chém cha mấy đứa lộn sòng, Bùa mê thuốc lú cho chồng người theo (c.d).
nd. 1. Người đàn ông có con. Cha sinh không bằng mẹ dưỡng (t.ng). Cha chồng. Cha vợ. Cha đẻ. Cha ghẻ. Cha nào con ấy: cha có tính tình thế nào thì con cũng tính tình thế ấy.
2. Tiếng gọi các vị linh mục đạo Thiên chúa. Cha sở, cha xứ.
3. Người đàn ông nào đó (có ý khinh thường). Thằng cha nào đó?
4. Tiếng thân mật để chỉ bạn thân hoặc người liên quan với mình mà muốn tỏ vẻ thân. Thôi đừng đùa nữa các cha.
5. Dùng trong một số từ để mắng chửi. Chém cha! Cha đời!.
nđg. Chém mạnh cho đứt. Chặt cây đẵn gỗ.
nđg. 1. Chặt, bổ cho đứt. Chém tre đẵn gỗ. Chém đầu. Máy chém.
2. Tính giá rất đắt, giá cắt cổ. Có bao nhiêu đâu mà nó chém tới mười nghìn.
nc. Tiếng nguyền rủa. Chém cha cái kiếp lấy chồng chung (H. X. Hương).
bt. Sắc sảo và liến thoắng. Mồm mép chem chẻm.
nt. Lem luốc. Mặt mũi chèm nhèm.
nđg. Chỉ lối làm việc hay ăn nói đơn giản, thô kệch nhẹ về hình thức nặng về thực chất. Người nông dân quen lối chém to kho mặn.
nt. Nghiêm trang, oai vệ. Ngồi chễm chệ ngay giữa phòng.
nt. Như Chễm chệ.
nt. Như Chễm chệ.
nt. Chỉ dáng ngồi nghiêm trang, oai vệ. Cũng nói Chễm chệ.
hd. Đao và búa ; người chuyên nghề chém tử tội. Kịp truyền đao phủ chỉnh hình (Nh. Đ. Mai).
nd. Mắt giữa hai đốt cây. Chém tre không dè đầu mấu (làm bừa, không kiêng nể ai cả).
nđg. Nói chêm vào, xen vào để châm chọc hay để kích động. Hắn ngồi nghe chốc chốc lại đế vào một câu.
hd. Đài để chém tội nhân bị xử tử.
đt. 1. Đan, vá chỗ hư. Giặm thúng, giặm lưới.
2. Thêm vào chỗ thiếu. Giặm lúa.
3. chêm vào. Giặm mấy câu cho sinh chuyện.
hdg. Bắt đầu việc chém người bị xử tử. Sau hồi trống đao phủ khai đao.
nđg. Gặp chuyện thì nói, thường là chuyện không liên quan đến mình. Máy miệng nói chêm vào một câu.
nId. Miếng tre nhỏ để chông vào chỗ hở cho chặt. Nêm gài rất chặt. Tháo nêm.
IIđg. Lấy nêm chêm vào cho chặt. Nêm cối. Chăt như nêm. Chật như nêm.
nd. Dấu (...) để ở đầu và cuối phần chêm vào trong câu để nói thêm hay để chú thích. Dấu này cũng dùng làm ký hiệu toán học để tách ra biểu thức đại số và cho thấy phải làm cùng một phép tóan với toàn bộ biểu thức ấy.
nđg. 1. Ngồi ở nơi cao nhất, trang trọng nhất. Vua ngự trên ngai vàng. Phật ngự tòa sen.
2. Ngồi chễm chệ, đàng hoàng. Cụ ngự trên sập gụ.
nđg. Cắt, chém ra thành mảng lớn. Sả thịt lợn.
nd. Đồ bằng gỗ để kê vật gì lên mà thái, mà chặt. Giân cá, chém thớt (tng).
hdg. Chém trước rồi mới tâu lên vua sau. Chỉ việc làm xong rồi mới báo cáo với cấp trên, không xin ý kiến trước.
nđg. Chém đầu. Xử trảm.
hđg. Chém đầu để thi hành án tử hình.
nd.1. Thanh tre để căng mặt vải trên khung dệt. Cấm văng.
2. Thanh chêm giữa hai vĩ trong hầm mỏ.
3. Cấu trúc dây từ bên trong để chịu rầm cầu. Cầu dây văng.
nđg. Chặt, chém cho đứt ra thành mảng lớn. Xả thịt lợn. Chém xả cánh tay.
hdg. Xông vào chém giết. Cuộc xung sát dữ dội.
hdg. Chém đầu để hành hình thời phong kiến.
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập