H 36: Một tập kinh được viết trên lá bối. Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá dừa, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng (xem Ma-ha bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh, nguyên bản Phạn ngữ).
Ngày nay, kinh được dịch ra nhiều tiếng trên thế giới, kể cả những tiếng Tây phương. Mới đầu kinh được ghi lại bằng tiếng Pā-li hay Phạn, dần dần được dịch ra chữ Hán và Tây Tạng và các ngôn ngữ khác. Kinh ghi lại những gì chính đức Phật giảng dạy. Khởi đầu bộ kinh ta hay nghe câu »Tôi nghe như vầy…« (如是我聞; Như thị ngã văn). Câu này tương truyền xuất phát từ A-nan-đà, một đệ tử của Phật. A-nan-đà là người có trí nhớ phi thường, đã thuật lại những lời Phật nói trong buổi Kết tập lần thứ nhất ngay sau khi Phật diệt độ. Sau câu này, thường thường kinh kể lại buổi nói chuyện đó gồm có người tham dự, nơi chốn, thời gian. Sau đó là những lời khai thị của Phật, có khi là những cuộc đối thoại sinh động. Thường thường lối hành văn của kinh giản đơn, dễ hiểu, có tính giáo khoa. Kinh hay lấy những thí dụ và so sánh, ẩn dụ. Có khi kinh nhắc lại quá đầy đủ các yếu tố trong bài giảng làm người đọc thấy rất trùng điệp. Mỗi một kinh là một bài riêng biệt, xử lí một vấn đề riêng biệt. Các kinh Tiểu thừa được viết bằng văn hệ Pā-li, trong Bộ kinh (p: nikāya). Các bộ này trong văn hệ chữ Phạn (sanskrit) có tên là A-hàm (s: āgama). Kinh Ðại thừa được viết bằng văn hệ chữ Phạn, nhưng ngày nay phần lớn cũng đã thất lạc, chỉ còn bản dịch bằng chữ Hán hoặc Tây Tạng. Các kinh Ðại thừa có thể được xem là phát khởi giữa thế kỉ thứ nhất và thứ sáu. Các kinh này cũng bắt đầu bằng câu »Tôi nghe như vầy…« và ghi rõ danh xưng, nơi chốn thời gian.
Trong »rừng« kinh sách Phật giáo người ta có thể phân biệt hai hướng sau đây:
1. Kinh dựa trên Tín tâm (s: śraddhā), nói về thế giới quan Phật giáo, quan niệm Bồ Tát cũng như nhấn mạnh lên lòng thành tâm của người nghe. Hướng này có lẽ xuất xứ từ Bắc Ấn. Trong những bộ kinh này, ta thấy rất nhiều điều huyền bí, cách mô tả trùng trùng điệp điệp. Kinh nhắc lại các vị Phật và Bồ Tát thi triển nhiều thần thông, qua vô lượng thế giới, không gian và thời gian. Các vị Phật và Bồ Tát được biến thành các Báo thân (Ba thân) đầy quyền năng. Khuynh hướng này xuất phát từ Ðại thừa, vừa muốn đáp ứng tinh thần tín ngưỡng của Phật tử, vừa phù hợp với giáo pháp căn bản của mình là tính Không (s: śūnyatā), cho rằng mọi biến hiện trong thế gian chẳng qua chỉ là huyễn giác. Qua đó thì các thần thông cũng như toàn bộ thế giới hiện tượng chỉ là Ảo ảnh.
2. Kinh có tính triết học, lí luận dựa trên quan điểm chính của Ðại thừa là tính Không. Xuất xứ các kinh này có lẽ từ miền Ðông của Trung Ấn. Các loại kinh này được nhiều luận sư giảng giải khác nhau và vì vậy mà xuất phát nhiều trường phái khác nhau.
Các kinh độc lập quan trọng của Ðại thừa là: Diệu pháp liên hoa (s: saddharmapuṇḍarīka), Nhập Lăng-già (s: laṅkāvatāra), Phổ diệu (hay Thần thông du hí; s: lalitavistara), Chính định vương (s: samādhirāja), Ðại thừa vô lượng thọ trang nghiêm (s: sukhāvatī-vyūha), Hiền kiếp (s: bhadrakalpika), Phạm võng (s: brahmajāla), Ðại phương quảng Phật hoa nghiêm (s: buddhāvataṃsaka), Thắng Man (s: śrīmālādevī), A-di-đà (s: amitābha), Quán vô lượng thọ (s: amitāyurdhyāna), Duy-ma-cật sở thuyết (s: vimalakīrti-nirdeśa), Thủ-lăng-nghiêm tam-muội (s: śūraṅgama).
Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện.">
H 36: Một tập kinh được viết trên lá bối. Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá dừa, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng (xem Ma-ha bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh, nguyên bản Phạn ngữ).
Ngày nay, kinh được dịch ra nhiều tiếng trên thế giới, kể cả những tiếng Tây phương. Mới đầu kinh được ghi lại bằng tiếng Pā-li hay Phạn, dần dần được dịch ra chữ Hán và Tây Tạng và các ngôn ngữ khác. Kinh ghi lại những gì chính đức Phật giảng dạy. Khởi đầu bộ kinh ta hay nghe câu »Tôi nghe như vầy…« (如是我聞; Như thị ngã văn). Câu này tương truyền xuất phát từ A-nan-đà, một đệ tử của Phật. A-nan-đà là người có trí nhớ phi thường, đã thuật lại những lời Phật nói trong buổi Kết tập lần thứ nhất ngay sau khi Phật diệt độ. Sau câu này, thường thường kinh kể lại buổi nói chuyện đó gồm có người tham dự, nơi chốn, thời gian. Sau đó là những lời khai thị của Phật, có khi là những cuộc đối thoại sinh động. Thường thường lối hành văn của kinh giản đơn, dễ hiểu, có tính giáo khoa. Kinh hay lấy những thí dụ và so sánh, ẩn dụ. Có khi kinh nhắc lại quá đầy đủ các yếu tố trong bài giảng làm người đọc thấy rất trùng điệp. Mỗi một kinh là một bài riêng biệt, xử lí một vấn đề riêng biệt. Các kinh Tiểu thừa được viết bằng văn hệ Pā-li, trong Bộ kinh (p: nikāya). Các bộ này trong văn hệ chữ Phạn (sanskrit) có tên là A-hàm (s: āgama). Kinh Ðại thừa được viết bằng văn hệ chữ Phạn, nhưng ngày nay phần lớn cũng đã thất lạc, chỉ còn bản dịch bằng chữ Hán hoặc Tây Tạng. Các kinh Ðại thừa có thể được xem là phát khởi giữa thế kỉ thứ nhất và thứ sáu. Các kinh này cũng bắt đầu bằng câu »Tôi nghe như vầy…« và ghi rõ danh xưng, nơi chốn thời gian.
Trong »rừng« kinh sách Phật giáo người ta có thể phân biệt hai hướng sau đây:
1. Kinh dựa trên Tín tâm (s: śraddhā), nói về thế giới quan Phật giáo, quan niệm Bồ Tát cũng như nhấn mạnh lên lòng thành tâm của người nghe. Hướng này có lẽ xuất xứ từ Bắc Ấn. Trong những bộ kinh này, ta thấy rất nhiều điều huyền bí, cách mô tả trùng trùng điệp điệp. Kinh nhắc lại các vị Phật và Bồ Tát thi triển nhiều thần thông, qua vô lượng thế giới, không gian và thời gian. Các vị Phật và Bồ Tát được biến thành các Báo thân (Ba thân) đầy quyền năng. Khuynh hướng này xuất phát từ Ðại thừa, vừa muốn đáp ứng tinh thần tín ngưỡng của Phật tử, vừa phù hợp với giáo pháp căn bản của mình là tính Không (s: śūnyatā), cho rằng mọi biến hiện trong thế gian chẳng qua chỉ là huyễn giác. Qua đó thì các thần thông cũng như toàn bộ thế giới hiện tượng chỉ là Ảo ảnh.
2. Kinh có tính triết học, lí luận dựa trên quan điểm chính của Ðại thừa là tính Không. Xuất xứ các kinh này có lẽ từ miền Ðông của Trung Ấn. Các loại kinh này được nhiều luận sư giảng giải khác nhau và vì vậy mà xuất phát nhiều trường phái khác nhau.
Các kinh độc lập quan trọng của Ðại thừa là: Diệu pháp liên hoa (s: saddharmapuṇḍarīka), Nhập Lăng-già (s: laṅkāvatāra), Phổ diệu (hay Thần thông du hí; s: lalitavistara), Chính định vương (s: samādhirāja), Ðại thừa vô lượng thọ trang nghiêm (s: sukhāvatī-vyūha), Hiền kiếp (s: bhadrakalpika), Phạm võng (s: brahmajāla), Ðại phương quảng Phật hoa nghiêm (s: buddhāvataṃsaka), Thắng Man (s: śrīmālādevī), A-di-đà (s: amitābha), Quán vô lượng thọ (s: amitāyurdhyāna), Duy-ma-cật sở thuyết (s: vimalakīrti-nirdeśa), Thủ-lăng-nghiêm tam-muội (s: śūraṅgama).
Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." />
H 36: Một tập kinh được viết trên lá bối. Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá dừa, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng (xem Ma-ha bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh, nguyên bản Phạn ngữ).
Ngày nay, kinh được dịch ra nhiều tiếng trên thế giới, kể cả những tiếng Tây phương. Mới đầu kinh được ghi lại bằng tiếng Pā-li hay Phạn, dần dần được dịch ra chữ Hán và Tây Tạng và các ngôn ngữ khác. Kinh ghi lại những gì chính đức Phật giảng dạy. Khởi đầu bộ kinh ta hay nghe câu »Tôi nghe như vầy…« (如是我聞; Như thị ngã văn). Câu này tương truyền xuất phát từ A-nan-đà, một đệ tử của Phật. A-nan-đà là người có trí nhớ phi thường, đã thuật lại những lời Phật nói trong buổi Kết tập lần thứ nhất ngay sau khi Phật diệt độ. Sau câu này, thường thường kinh kể lại buổi nói chuyện đó gồm có người tham dự, nơi chốn, thời gian. Sau đó là những lời khai thị của Phật, có khi là những cuộc đối thoại sinh động. Thường thường lối hành văn của kinh giản đơn, dễ hiểu, có tính giáo khoa. Kinh hay lấy những thí dụ và so sánh, ẩn dụ. Có khi kinh nhắc lại quá đầy đủ các yếu tố trong bài giảng làm người đọc thấy rất trùng điệp. Mỗi một kinh là một bài riêng biệt, xử lí một vấn đề riêng biệt. Các kinh Tiểu thừa được viết bằng văn hệ Pā-li, trong Bộ kinh (p: nikāya). Các bộ này trong văn hệ chữ Phạn (sanskrit) có tên là A-hàm (s: āgama). Kinh Ðại thừa được viết bằng văn hệ chữ Phạn, nhưng ngày nay phần lớn cũng đã thất lạc, chỉ còn bản dịch bằng chữ Hán hoặc Tây Tạng. Các kinh Ðại thừa có thể được xem là phát khởi giữa thế kỉ thứ nhất và thứ sáu. Các kinh này cũng bắt đầu bằng câu »Tôi nghe như vầy…« và ghi rõ danh xưng, nơi chốn thời gian.
Trong »rừng« kinh sách Phật giáo người ta có thể phân biệt hai hướng sau đây:
1. Kinh dựa trên Tín tâm (s: śraddhā), nói về thế giới quan Phật giáo, quan niệm Bồ Tát cũng như nhấn mạnh lên lòng thành tâm của người nghe. Hướng này có lẽ xuất xứ từ Bắc Ấn. Trong những bộ kinh này, ta thấy rất nhiều điều huyền bí, cách mô tả trùng trùng điệp điệp. Kinh nhắc lại các vị Phật và Bồ Tát thi triển nhiều thần thông, qua vô lượng thế giới, không gian và thời gian. Các vị Phật và Bồ Tát được biến thành các Báo thân (Ba thân) đầy quyền năng. Khuynh hướng này xuất phát từ Ðại thừa, vừa muốn đáp ứng tinh thần tín ngưỡng của Phật tử, vừa phù hợp với giáo pháp căn bản của mình là tính Không (s: śūnyatā), cho rằng mọi biến hiện trong thế gian chẳng qua chỉ là huyễn giác. Qua đó thì các thần thông cũng như toàn bộ thế giới hiện tượng chỉ là Ảo ảnh.
2. Kinh có tính triết học, lí luận dựa trên quan điểm chính của Ðại thừa là tính Không. Xuất xứ các kinh này có lẽ từ miền Ðông của Trung Ấn. Các loại kinh này được nhiều luận sư giảng giải khác nhau và vì vậy mà xuất phát nhiều trường phái khác nhau.
Các kinh độc lập quan trọng của Ðại thừa là: Diệu pháp liên hoa (s: saddharmapuṇḍarīka), Nhập Lăng-già (s: laṅkāvatāra), Phổ diệu (hay Thần thông du hí; s: lalitavistara), Chính định vương (s: samādhirāja), Ðại thừa vô lượng thọ trang nghiêm (s: sukhāvatī-vyūha), Hiền kiếp (s: bhadrakalpika), Phạm võng (s: brahmajāla), Ðại phương quảng Phật hoa nghiêm (s: buddhāvataṃsaka), Thắng Man (s: śrīmālādevī), A-di-đà (s: amitābha), Quán vô lượng thọ (s: amitāyurdhyāna), Duy-ma-cật sở thuyết (s: vimalakīrti-nirdeśa), Thủ-lăng-nghiêm tam-muội (s: śūraṅgama).
Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Cách tốt nhất để tìm thấy chính mình là quên mình để phụng sự người khác. (The best way to find yourself is to lose yourself in the service of others. )Mahatma Gandhi
Hãy học cách vui thích với những gì bạn có trong khi theo đuổi tất cả những gì bạn muốn. (Learn how to be happy with what you have while you pursue all that you want. )Jim Rohn
Điều bất hạnh nhất đối với một con người không phải là khi không có trong tay tiền bạc, của cải, mà chính là khi cảm thấy mình không có ai để yêu thương.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Chúng ta không có khả năng giúp đỡ tất cả mọi người, nhưng mỗi người trong chúng ta đều có thể giúp đỡ một ai đó. (We can't help everyone, but everyone can help someone.)Ronald Reagan
Thật không dễ dàng để tìm được hạnh phúc trong chính bản thân ta, nhưng truy tìm hạnh phúc ở bất kỳ nơi nào khác lại là điều không thể. (It is not easy to find happiness in ourselves, and it is not possible to find it elsewhere.)Agnes Repplier
Chúng ta không thể đạt được sự bình an nơi thế giới bên ngoài khi chưa có sự bình an với chính bản thân mình. (We can never obtain peace in the outer world until we make peace with ourselves.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Đừng cư xử với người khác tương ứng với sự xấu xa của họ, mà hãy cư xử tương ứng với sự tốt đẹp của bạn. (Don't treat people as bad as they are, treat them as good as you are.)Khuyết danh
Ví như người mù sờ voi, tuy họ mô tả đúng thật như chỗ sờ biết, nhưng ta thật không thể nhờ đó mà biết rõ hình thể con voi.Kinh Đại Bát Niết-bàn
Mục đích chính của chúng ta trong cuộc đời này là giúp đỡ người khác. Và nếu bạn không thể giúp đỡ người khác thì ít nhất cũng đừng làm họ tổn thương. (Our prime purpose in this life is to help others. And if you can't help them, at least don't hurt them.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Để chế ngự bản thân, ta sử dụng khối óc; để chế ngự người khác, hãy sử dụng trái tim. (To handle yourself, use your head; to handle others, use your heart. )Donald A. Laird

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Kinh »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Kinh




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Đạo uyển

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

TỪ ĐIỂN HỮU ÍCH CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
1200 trang - 54.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
1200 trang - 45.99 USD



BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
728 trang - 29.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
728 trang - 22.99 USD

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...