=> (j: Tendaishū; c: Tiantai zong); một trong 13 tông phái Phật giáo ở Trung Hoa và Nhật Bản . Còn gọi là Pháp hoa tông. 1. Ở Trung Hoa: Đại thừa Phật giáo do Trí Khải ở núi Thiên Thai khai sáng, sư dùng kinh Pháp hoa làm tông chỉ, phân loại các kinh điỉen Phật giáo làm Ngũ thời Bát giáo; sư đề ra giáo lý viên dung về Tam đế, và dạy phương pháp đốn ngộ Phật tính thông qua pháp quán tâm. Sự truyền thừa dòng Thiên Thai ở Trung Hoa bắt đầu từ Huệ Văn (c: Huiwen 慧文), người Bắc Tề và được kế thừa bởi Huệ Tư (c: Huisi 慧思). Trí Khải còn giải thích Pháp hoa tam bộ, chú trọng cả nghiên cứu lẫn thực hành. Vị tổ thứ sáu của tông nầy, Hình Khê (c: Jingqi 荊溪) cũng truyền bá tông phong qua việc chú giải ba bộ kinh nầy. 2. Triều Tiên: Tông Thiên Thai được du nhập vào Triều Tiên với tên gọi Ch'ŏnt'ae một vài lần trong thời kỳ trước, nhưng không được củng cố vữmh chắc mãi cho đến khi Nghĩa Thiên (k: Ŭich'ŏn 義天 ; 1055-1101), người đã sáng lập tông Thiên Thai ở Cao Lệ (k: Koryŏ) như một tông pgái độc lập. Nhờ ảnh hưởng của Nghĩa Thiên, tông Thiên Thai trở thành một dòng chính trong thế giới quan Phật giáo Cao Lệ. Sau khi Sư từ Trung Hoa, thời nhà Tống, năm 1086, trở về Triều Tiên, Sư thấy không còn căng thẳng giữa giáo và thiền, tin rằng giáo lý tông Thiên Thai sẽ có ảnh hưởng đến thời mạt pháp nầy. Tông Thiên Thai cuối cùng lại suy tàn ở Triều Tiên, người ta chuyển sang ham thích giáo lý tông Tào Khê (k: Chogye Sŏn 曹溪). 3. Nhật Bản: Giáo lý tông Thiên Thai được truyền sang Nhật Bản do Giám Chân (j: Jianshen 鑑眞) vào giữa thế kỷ thứ tám, nhưng không được công nhận rộng rãi. Năm 805, Tối Trừng (j: Saichō 最澄) lại mang giáo lý tông Thiên Thai từ Trung Hoa trở về và biến ngôi chùa Enryakuji do Sư sáng lập trên núi Tỉ-duệ (j: Hiei 比叡山), làm trung tâm nghiên cứu và tu tập của tông Thiên Thai. Tuy nhiên, những điều sư được truyền thừa từ Trung Hoa không phải là giáo lý chính phẩm của tông Thiên Thai, mà bao gồm cả giáo lý Thiền, Mật, và Luật. Khuynh hướng nầy càng trở nên rõ nét hơn trong giáo lý của các môn đệ như Viên Nhân (j: Ennin 圓仁 ) và Viên Trân (j: Enchin 圓珍). Tông Thiên Thai phát triển dưới sự bảo trợ của những gia đình hoàng tộc và quý phái ở Nhật Bản. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (j: Tendaishū; c: Tiantai zong); một trong 13 tông phái Phật giáo ở Trung Hoa và Nhật Bản . Còn gọi là Pháp hoa tông. 1. Ở Trung Hoa: Đại thừa Phật giáo do Trí Khải ở núi Thiên Thai khai sáng, sư dùng kinh Pháp hoa làm tông chỉ, phân loại các kinh điỉen Phật giáo làm Ngũ thời Bát giáo; sư đề ra giáo lý viên dung về Tam đế, và dạy phương pháp đốn ngộ Phật tính thông qua pháp quán tâm. Sự truyền thừa dòng Thiên Thai ở Trung Hoa bắt đầu từ Huệ Văn (c: Huiwen 慧文), người Bắc Tề và được kế thừa bởi Huệ Tư (c: Huisi 慧思). Trí Khải còn giải thích Pháp hoa tam bộ, chú trọng cả nghiên cứu lẫn thực hành. Vị tổ thứ sáu của tông nầy, Hình Khê (c: Jingqi 荊溪) cũng truyền bá tông phong qua việc chú giải ba bộ kinh nầy. 2. Triều Tiên: Tông Thiên Thai được du nhập vào Triều Tiên với tên gọi Ch'ŏnt'ae một vài lần trong thời kỳ trước, nhưng không được củng cố vữmh chắc mãi cho đến khi Nghĩa Thiên (k: Ŭich'ŏn 義天 ; 1055-1101), người đã sáng lập tông Thiên Thai ở Cao Lệ (k: Koryŏ) như một tông pgái độc lập. Nhờ ảnh hưởng của Nghĩa Thiên, tông Thiên Thai trở thành một dòng chính trong thế giới quan Phật giáo Cao Lệ. Sau khi Sư từ Trung Hoa, thời nhà Tống, năm 1086, trở về Triều Tiên, Sư thấy không còn căng thẳng giữa giáo và thiền, tin rằng giáo lý tông Thiên Thai sẽ có ảnh hưởng đến thời mạt pháp nầy. Tông Thiên Thai cuối cùng lại suy tàn ở Triều Tiên, người ta chuyển sang ham thích giáo lý tông Tào Khê (k: Chogye Sŏn 曹溪). 3. Nhật Bản: Giáo lý tông Thiên Thai được truyền sang Nhật Bản do Giám Chân (j: Jianshen 鑑眞) vào giữa thế kỷ thứ tám, nhưng không được công nhận rộng rãi. Năm 805, Tối Trừng (j: Saichō 最澄) lại mang giáo lý tông Thiên Thai từ Trung Hoa trở về và biến ngôi chùa Enryakuji do Sư sáng lập trên núi Tỉ-duệ (j: Hiei 比叡山), làm trung tâm nghiên cứu và tu tập của tông Thiên Thai. Tuy nhiên, những điều sư được truyền thừa từ Trung Hoa không phải là giáo lý chính phẩm của tông Thiên Thai, mà bao gồm cả giáo lý Thiền, Mật, và Luật. Khuynh hướng nầy càng trở nên rõ nét hơn trong giáo lý của các môn đệ như Viên Nhân (j: Ennin 圓仁 ) và Viên Trân (j: Enchin 圓珍). Tông Thiên Thai phát triển dưới sự bảo trợ của những gia đình hoàng tộc và quý phái ở Nhật Bản. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (j: Tendaishū; c: Tiantai zong); một trong 13 tông phái Phật giáo ở Trung Hoa và Nhật Bản . Còn gọi là Pháp hoa tông. 1. Ở Trung Hoa: Đại thừa Phật giáo do Trí Khải ở núi Thiên Thai khai sáng, sư dùng kinh Pháp hoa làm tông chỉ, phân loại các kinh điỉen Phật giáo làm Ngũ thời Bát giáo; sư đề ra giáo lý viên dung về Tam đế, và dạy phương pháp đốn ngộ Phật tính thông qua pháp quán tâm. Sự truyền thừa dòng Thiên Thai ở Trung Hoa bắt đầu từ Huệ Văn (c: Huiwen 慧文), người Bắc Tề và được kế thừa bởi Huệ Tư (c: Huisi 慧思). Trí Khải còn giải thích Pháp hoa tam bộ, chú trọng cả nghiên cứu lẫn thực hành. Vị tổ thứ sáu của tông nầy, Hình Khê (c: Jingqi 荊溪) cũng truyền bá tông phong qua việc chú giải ba bộ kinh nầy. 2. Triều Tiên: Tông Thiên Thai được du nhập vào Triều Tiên với tên gọi Ch'ŏnt'ae một vài lần trong thời kỳ trước, nhưng không được củng cố vữmh chắc mãi cho đến khi Nghĩa Thiên (k: Ŭich'ŏn 義天 ; 1055-1101), người đã sáng lập tông Thiên Thai ở Cao Lệ (k: Koryŏ) như một tông pgái độc lập. Nhờ ảnh hưởng của Nghĩa Thiên, tông Thiên Thai trở thành một dòng chính trong thế giới quan Phật giáo Cao Lệ. Sau khi Sư từ Trung Hoa, thời nhà Tống, năm 1086, trở về Triều Tiên, Sư thấy không còn căng thẳng giữa giáo và thiền, tin rằng giáo lý tông Thiên Thai sẽ có ảnh hưởng đến thời mạt pháp nầy. Tông Thiên Thai cuối cùng lại suy tàn ở Triều Tiên, người ta chuyển sang ham thích giáo lý tông Tào Khê (k: Chogye Sŏn 曹溪). 3. Nhật Bản: Giáo lý tông Thiên Thai được truyền sang Nhật Bản do Giám Chân (j: Jianshen 鑑眞) vào giữa thế kỷ thứ tám, nhưng không được công nhận rộng rãi. Năm 805, Tối Trừng (j: Saichō 最澄) lại mang giáo lý tông Thiên Thai từ Trung Hoa trở về và biến ngôi chùa Enryakuji do Sư sáng lập trên núi Tỉ-duệ (j: Hiei 比叡山), làm trung tâm nghiên cứu và tu tập của tông Thiên Thai. Tuy nhiên, những điều sư được truyền thừa từ Trung Hoa không phải là giáo lý chính phẩm của tông Thiên Thai, mà bao gồm cả giáo lý Thiền, Mật, và Luật. Khuynh hướng nầy càng trở nên rõ nét hơn trong giáo lý của các môn đệ như Viên Nhân (j: Ennin 圓仁 ) và Viên Trân (j: Enchin 圓珍). Tông Thiên Thai phát triển dưới sự bảo trợ của những gia đình hoàng tộc và quý phái ở Nhật Bản. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Như bông hoa tươi đẹp, có sắc nhưng không hương. Cũng vậy, lời khéo nói, không làm, không kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 51)
Ngủ dậy muộn là hoang phí một ngày;tuổi trẻ không nỗ lực học tập là hoang phí một đời.Sưu tầm
Như ngôi nhà khéo lợp, mưa không xâm nhập vào. Cũng vậy tâm khéo tu, tham dục không xâm nhập.Kinh Pháp cú (Kệ số 14)
Trong cuộc sống, điều quan trọng không phải bạn đang ở hoàn cảnh nào mà là bạn đang hướng đến mục đích gì. (The great thing in this world is not so much where you stand as in what direction you are moving. )Oliver Wendell Holmes
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Như đá tảng kiên cố, không gió nào lay động, cũng vậy, giữa khen chê, người trí không dao động.Kinh Pháp cú (Kệ số 81)
Chúng ta có thể sống không có tôn giáo hoặc thiền định, nhưng không thể tồn tại nếu không có tình người.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nếu muốn tỏa sáng trong tương lai, bạn phải lấp lánh từ hôm nay.Sưu tầm
Khi mọi con đường đều bế tắc, đừng từ bỏ. Hãy tự vạch ra con đường của chính mình. (When all the ways stop, do not give up. Draw a way on your own.)Sưu tầm
Một số người mang lại niềm vui cho bất cứ nơi nào họ đến, một số người khác tạo ra niềm vui khi họ rời đi. (Some cause happiness wherever they go; others whenever they go.)Oscar Wilde
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Thiên Thai tông 天台宗 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập