=> Tông phái Thiền Phật giáo ở Á đông, là một nét son toàn diện đối với các tông phái lớn và đa dạng đã phát triển ở Trung Hoa, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản. ở Trung Hoa được gọi là Thiền tông (Chan zong), ở Triều Tiên là Sŏnjong và Nhật Bản gọi là Zenshū. Thiền tông Trung Hoa được thành lập bởi một nhân vật từ Ấn Độ đến, có mang chút huyền thoại, tên là Bồ-đề Đạt-ma (Bodhidharma 達摩), là vị tổ thứ 28 được truyền thừa từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Bồ-đề Đạt-ma được ghi lại là đến Trung Hoa để truyền dạy pháp môn “bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền.” Giáo pháp mới đặc biệt của Ngài lúc ấy truyền được cho một loạt các vị tổ Trung Hoa, nổi bật nhất là Lục tổ Huệ Năng. Tuy vậy, về mặt lịch sử có thể ghi nhận rõ hơn, Thiền tông bắt đầu phát triển dần đến khắp mọi miền Trung Hoa như cuộc vận động của giới bình dân phản ứng lại khi nhận biết những sự mất quân bình trong Phật giáo Trung Hoa khi nhắm mắt theo đuổi cái học theo kinh điển đi kèm với sự quên lãng cốt tuỷ tu tập Phật pháp – thiền định và tu tập chánh kiến. Sau thời của Huệ Năng, Thiền tông Trung Hoa bắt đầu phân thành vô số trường phái khác nhau, mỗi nhánh đều có những điểm chính yếu khác nhau, nhưng tất cả đều duy trì nền tảng chung là tập trung vào toạ thiền, khai thị của bậc thầy đã chứng ngộ và y cứ vào kinh nghiệm cá nhân. Vào cuối đời Đường và Tống, Thiền tông thực sự trổ hoa, qua một loạt các Thiền sư nổi tiếng như Mã Tổ, Bách Trượng, Vân Môn, Lâm Tế, đã phát triển thích ứng phương pháp truyền dạy thiền, nên đã trở thành đặc điểm riêng biệt trong sự chín muồi của Ngũ gia tông phái trong Thiền tông Trung Hoa. Về sau, lối truyền dạy và ngữ lục của các bậc thầy ưu tú nầy được ghi lại qua các ngữ lục quan trọng của Thiền tông như Bích nham lục (碧巖録c: Biyan lu; e: Blue Cliff Record), Vô môn quan (無門關j: Wumen guan; c: Gateless Barrier), đã được các thế hệ sau nghiên cứu thực hành mãi cho đến ngày nay. Thiền tông vẫn tiếp tục có ảnh hưởng cùng với Tịnh độ tông, như là một sức mạnh của Phật giáo Trung Hoa, cho dù có vài sinh lực bị thất thoát do sự phục hồi của Khổng giáo từ thời Tống trở đi. Thiền tông hầu như bị loại trừ ra khỏi Trung Hoa trong thời hiện đại với sự xuất hiện của chế độ Cộng Hoà Nhân Dân, nhưng Thiền tông vẫn tiếp tục duy trì số tín đồ đáng kể ở Đài Loan. Thiền tông dần dần được truyền sang Triều Tiên và cuối thời kỳ Tân La (thế kỷ thứ 8-9) do phần lớn các vị tăng học giả người Cao ly thuộc các tông Hoa Nghiêm và Duy thức bắt đầu sang Trung Hoa để nghiên cứu về sự phát triển mới mẻ của tông phái nầy. Sự truyền bá Thiền tông ban đầu vào Triều Tiên được gán cho ngài Pháp Lãng (Pŏmnang 法朗), nhưng chẳng bao lâu sau, một số đông các Thiền sinh đã theo bước nầy, rồi họ trở về Cao Ly lập ra phong trào “Cửu sơn”. Từ đó “Cửu sơn” trở nên như một biệt danh để gọi Thiền tông Cao Ly mãi cho đến bây giờ. Thiền tông Cao Ly còn nhận được sự thúc đẩy và sự củng cố đáng kể của Thiền sư Trí Nột (Chinul 知訥), người đã sáng lập Tùng Quảng Tự (Songgwangsa 松廣寺) như là một trung tâm mới chỉ dành cho việc tu tập. Vào thời ngài Trí Nột, phái Thiền duy nhất chiếm ưu thế nầy trở thành Tào Khê tông (c: Chogye 曹溪), vẫn tồn tại nguyên trạng cho đến ngày nay. Từ cuối thời kỳ Koryŏ đến Chosŏn, Tào Khê tông trước tiên kết hợp với Giáo tông, rồi bị sự ngược đãi bởi chính quyền ảnh hưởng Nho giáo. Tuy nhiên, vẫn có một loạt các Thiền sư nổi bật trong suốt vài thế kỷ tiếp theo như Huệ Cần (Hyegŭn 慧勤), Thái Cổ (Hyegŭn 慧勤), Kỷ Hoà (Kihwa 己和), và Hưu Tịnh (Hyujŏng 休靜), là những vị vẫn tiếp tục phát huy bản sắc Thiền Phật giáo Cao Ly đã được Trí Nột Thiền sư sáng lập. Thiền tông ngày nay vẫn được tu tập ở Triều Tiên tại một số tu viện lớn trung tâm. Dù thực tế là Phật giáo Nhật Bản được biết đến rất sớm qua sự phát triển của Thiền tông Trung Hoa, nhưng không có một tông phái chính thức nào được lập ở Nhật Bản mãi cho đến thế kỷ thứ 12-13, Thiền sư Vinh Tây (Eisai 榮) Lâm Tế (Rinzai 臨濟) và Đạo Nguyên (Dōgen 道元) mới sáng lập tông Tào Động (Sōtō 曹洞). Thiền tông Nhật Bản may mắn nhận được sự ủng hộ của thế lực chính trị mới ở Nhật Bản, đó là quân đội Bafuku, thế nên cả 2 tông phái thiền đều phát triển mạnh mẽ suốt trong vài thế kỷ. Mặc dù giai đoạn Tướng quân nắm quyền vào thời Giang Hộ (Edo) đã ủng hộ Thiền như là quốc giáo, nhưng chính quyền hà khắc kiểm soát các tông phái đã hạn chế sức sáng tạo của Thiền tông. Tuy vậy, Thiền tông Nhật Bản đã xuất sinh nhiều vị Thiền sư lỗi lạc như Nhất Hưu (Ikkyū 一休), Bàn Khuê (Bankei), Bạch Ẩn (Hakuin 白隱). Hiện vẫn còn một số các Thiền viện nổi tiếng tồn tại đến ngày nay, dù cho số lượng tăng sĩ tu Thiền có giảm sút đáng kể. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Tông phái Thiền Phật giáo ở Á đông, là một nét son toàn diện đối với các tông phái lớn và đa dạng đã phát triển ở Trung Hoa, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản. ở Trung Hoa được gọi là Thiền tông (Chan zong), ở Triều Tiên là Sŏnjong và Nhật Bản gọi là Zenshū. Thiền tông Trung Hoa được thành lập bởi một nhân vật từ Ấn Độ đến, có mang chút huyền thoại, tên là Bồ-đề Đạt-ma (Bodhidharma 達摩), là vị tổ thứ 28 được truyền thừa từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Bồ-đề Đạt-ma được ghi lại là đến Trung Hoa để truyền dạy pháp môn “bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền.” Giáo pháp mới đặc biệt của Ngài lúc ấy truyền được cho một loạt các vị tổ Trung Hoa, nổi bật nhất là Lục tổ Huệ Năng. Tuy vậy, về mặt lịch sử có thể ghi nhận rõ hơn, Thiền tông bắt đầu phát triển dần đến khắp mọi miền Trung Hoa như cuộc vận động của giới bình dân phản ứng lại khi nhận biết những sự mất quân bình trong Phật giáo Trung Hoa khi nhắm mắt theo đuổi cái học theo kinh điển đi kèm với sự quên lãng cốt tuỷ tu tập Phật pháp – thiền định và tu tập chánh kiến. Sau thời của Huệ Năng, Thiền tông Trung Hoa bắt đầu phân thành vô số trường phái khác nhau, mỗi nhánh đều có những điểm chính yếu khác nhau, nhưng tất cả đều duy trì nền tảng chung là tập trung vào toạ thiền, khai thị của bậc thầy đã chứng ngộ và y cứ vào kinh nghiệm cá nhân. Vào cuối đời Đường và Tống, Thiền tông thực sự trổ hoa, qua một loạt các Thiền sư nổi tiếng như Mã Tổ, Bách Trượng, Vân Môn, Lâm Tế, đã phát triển thích ứng phương pháp truyền dạy thiền, nên đã trở thành đặc điểm riêng biệt trong sự chín muồi của Ngũ gia tông phái trong Thiền tông Trung Hoa. Về sau, lối truyền dạy và ngữ lục của các bậc thầy ưu tú nầy được ghi lại qua các ngữ lục quan trọng của Thiền tông như Bích nham lục (碧巖録c: Biyan lu; e: Blue Cliff Record), Vô môn quan (無門關j: Wumen guan; c: Gateless Barrier), đã được các thế hệ sau nghiên cứu thực hành mãi cho đến ngày nay. Thiền tông vẫn tiếp tục có ảnh hưởng cùng với Tịnh độ tông, như là một sức mạnh của Phật giáo Trung Hoa, cho dù có vài sinh lực bị thất thoát do sự phục hồi của Khổng giáo từ thời Tống trở đi. Thiền tông hầu như bị loại trừ ra khỏi Trung Hoa trong thời hiện đại với sự xuất hiện của chế độ Cộng Hoà Nhân Dân, nhưng Thiền tông vẫn tiếp tục duy trì số tín đồ đáng kể ở Đài Loan. Thiền tông dần dần được truyền sang Triều Tiên và cuối thời kỳ Tân La (thế kỷ thứ 8-9) do phần lớn các vị tăng học giả người Cao ly thuộc các tông Hoa Nghiêm và Duy thức bắt đầu sang Trung Hoa để nghiên cứu về sự phát triển mới mẻ của tông phái nầy. Sự truyền bá Thiền tông ban đầu vào Triều Tiên được gán cho ngài Pháp Lãng (Pŏmnang 法朗), nhưng chẳng bao lâu sau, một số đông các Thiền sinh đã theo bước nầy, rồi họ trở về Cao Ly lập ra phong trào “Cửu sơn”. Từ đó “Cửu sơn” trở nên như một biệt danh để gọi Thiền tông Cao Ly mãi cho đến bây giờ. Thiền tông Cao Ly còn nhận được sự thúc đẩy và sự củng cố đáng kể của Thiền sư Trí Nột (Chinul 知訥), người đã sáng lập Tùng Quảng Tự (Songgwangsa 松廣寺) như là một trung tâm mới chỉ dành cho việc tu tập. Vào thời ngài Trí Nột, phái Thiền duy nhất chiếm ưu thế nầy trở thành Tào Khê tông (c: Chogye 曹溪), vẫn tồn tại nguyên trạng cho đến ngày nay. Từ cuối thời kỳ Koryŏ đến Chosŏn, Tào Khê tông trước tiên kết hợp với Giáo tông, rồi bị sự ngược đãi bởi chính quyền ảnh hưởng Nho giáo. Tuy nhiên, vẫn có một loạt các Thiền sư nổi bật trong suốt vài thế kỷ tiếp theo như Huệ Cần (Hyegŭn 慧勤), Thái Cổ (Hyegŭn 慧勤), Kỷ Hoà (Kihwa 己和), và Hưu Tịnh (Hyujŏng 休靜), là những vị vẫn tiếp tục phát huy bản sắc Thiền Phật giáo Cao Ly đã được Trí Nột Thiền sư sáng lập. Thiền tông ngày nay vẫn được tu tập ở Triều Tiên tại một số tu viện lớn trung tâm. Dù thực tế là Phật giáo Nhật Bản được biết đến rất sớm qua sự phát triển của Thiền tông Trung Hoa, nhưng không có một tông phái chính thức nào được lập ở Nhật Bản mãi cho đến thế kỷ thứ 12-13, Thiền sư Vinh Tây (Eisai 榮) Lâm Tế (Rinzai 臨濟) và Đạo Nguyên (Dōgen 道元) mới sáng lập tông Tào Động (Sōtō 曹洞). Thiền tông Nhật Bản may mắn nhận được sự ủng hộ của thế lực chính trị mới ở Nhật Bản, đó là quân đội Bafuku, thế nên cả 2 tông phái thiền đều phát triển mạnh mẽ suốt trong vài thế kỷ. Mặc dù giai đoạn Tướng quân nắm quyền vào thời Giang Hộ (Edo) đã ủng hộ Thiền như là quốc giáo, nhưng chính quyền hà khắc kiểm soát các tông phái đã hạn chế sức sáng tạo của Thiền tông. Tuy vậy, Thiền tông Nhật Bản đã xuất sinh nhiều vị Thiền sư lỗi lạc như Nhất Hưu (Ikkyū 一休), Bàn Khuê (Bankei), Bạch Ẩn (Hakuin 白隱). Hiện vẫn còn một số các Thiền viện nổi tiếng tồn tại đến ngày nay, dù cho số lượng tăng sĩ tu Thiền có giảm sút đáng kể. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Tông phái Thiền Phật giáo ở Á đông, là một nét son toàn diện đối với các tông phái lớn và đa dạng đã phát triển ở Trung Hoa, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản. ở Trung Hoa được gọi là Thiền tông (Chan zong), ở Triều Tiên là Sŏnjong và Nhật Bản gọi là Zenshū. Thiền tông Trung Hoa được thành lập bởi một nhân vật từ Ấn Độ đến, có mang chút huyền thoại, tên là Bồ-đề Đạt-ma (Bodhidharma 達摩), là vị tổ thứ 28 được truyền thừa từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Bồ-đề Đạt-ma được ghi lại là đến Trung Hoa để truyền dạy pháp môn “bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền.” Giáo pháp mới đặc biệt của Ngài lúc ấy truyền được cho một loạt các vị tổ Trung Hoa, nổi bật nhất là Lục tổ Huệ Năng. Tuy vậy, về mặt lịch sử có thể ghi nhận rõ hơn, Thiền tông bắt đầu phát triển dần đến khắp mọi miền Trung Hoa như cuộc vận động của giới bình dân phản ứng lại khi nhận biết những sự mất quân bình trong Phật giáo Trung Hoa khi nhắm mắt theo đuổi cái học theo kinh điển đi kèm với sự quên lãng cốt tuỷ tu tập Phật pháp – thiền định và tu tập chánh kiến. Sau thời của Huệ Năng, Thiền tông Trung Hoa bắt đầu phân thành vô số trường phái khác nhau, mỗi nhánh đều có những điểm chính yếu khác nhau, nhưng tất cả đều duy trì nền tảng chung là tập trung vào toạ thiền, khai thị của bậc thầy đã chứng ngộ và y cứ vào kinh nghiệm cá nhân. Vào cuối đời Đường và Tống, Thiền tông thực sự trổ hoa, qua một loạt các Thiền sư nổi tiếng như Mã Tổ, Bách Trượng, Vân Môn, Lâm Tế, đã phát triển thích ứng phương pháp truyền dạy thiền, nên đã trở thành đặc điểm riêng biệt trong sự chín muồi của Ngũ gia tông phái trong Thiền tông Trung Hoa. Về sau, lối truyền dạy và ngữ lục của các bậc thầy ưu tú nầy được ghi lại qua các ngữ lục quan trọng của Thiền tông như Bích nham lục (碧巖録c: Biyan lu; e: Blue Cliff Record), Vô môn quan (無門關j: Wumen guan; c: Gateless Barrier), đã được các thế hệ sau nghiên cứu thực hành mãi cho đến ngày nay. Thiền tông vẫn tiếp tục có ảnh hưởng cùng với Tịnh độ tông, như là một sức mạnh của Phật giáo Trung Hoa, cho dù có vài sinh lực bị thất thoát do sự phục hồi của Khổng giáo từ thời Tống trở đi. Thiền tông hầu như bị loại trừ ra khỏi Trung Hoa trong thời hiện đại với sự xuất hiện của chế độ Cộng Hoà Nhân Dân, nhưng Thiền tông vẫn tiếp tục duy trì số tín đồ đáng kể ở Đài Loan. Thiền tông dần dần được truyền sang Triều Tiên và cuối thời kỳ Tân La (thế kỷ thứ 8-9) do phần lớn các vị tăng học giả người Cao ly thuộc các tông Hoa Nghiêm và Duy thức bắt đầu sang Trung Hoa để nghiên cứu về sự phát triển mới mẻ của tông phái nầy. Sự truyền bá Thiền tông ban đầu vào Triều Tiên được gán cho ngài Pháp Lãng (Pŏmnang 法朗), nhưng chẳng bao lâu sau, một số đông các Thiền sinh đã theo bước nầy, rồi họ trở về Cao Ly lập ra phong trào “Cửu sơn”. Từ đó “Cửu sơn” trở nên như một biệt danh để gọi Thiền tông Cao Ly mãi cho đến bây giờ. Thiền tông Cao Ly còn nhận được sự thúc đẩy và sự củng cố đáng kể của Thiền sư Trí Nột (Chinul 知訥), người đã sáng lập Tùng Quảng Tự (Songgwangsa 松廣寺) như là một trung tâm mới chỉ dành cho việc tu tập. Vào thời ngài Trí Nột, phái Thiền duy nhất chiếm ưu thế nầy trở thành Tào Khê tông (c: Chogye 曹溪), vẫn tồn tại nguyên trạng cho đến ngày nay. Từ cuối thời kỳ Koryŏ đến Chosŏn, Tào Khê tông trước tiên kết hợp với Giáo tông, rồi bị sự ngược đãi bởi chính quyền ảnh hưởng Nho giáo. Tuy nhiên, vẫn có một loạt các Thiền sư nổi bật trong suốt vài thế kỷ tiếp theo như Huệ Cần (Hyegŭn 慧勤), Thái Cổ (Hyegŭn 慧勤), Kỷ Hoà (Kihwa 己和), và Hưu Tịnh (Hyujŏng 休靜), là những vị vẫn tiếp tục phát huy bản sắc Thiền Phật giáo Cao Ly đã được Trí Nột Thiền sư sáng lập. Thiền tông ngày nay vẫn được tu tập ở Triều Tiên tại một số tu viện lớn trung tâm. Dù thực tế là Phật giáo Nhật Bản được biết đến rất sớm qua sự phát triển của Thiền tông Trung Hoa, nhưng không có một tông phái chính thức nào được lập ở Nhật Bản mãi cho đến thế kỷ thứ 12-13, Thiền sư Vinh Tây (Eisai 榮) Lâm Tế (Rinzai 臨濟) và Đạo Nguyên (Dōgen 道元) mới sáng lập tông Tào Động (Sōtō 曹洞). Thiền tông Nhật Bản may mắn nhận được sự ủng hộ của thế lực chính trị mới ở Nhật Bản, đó là quân đội Bafuku, thế nên cả 2 tông phái thiền đều phát triển mạnh mẽ suốt trong vài thế kỷ. Mặc dù giai đoạn Tướng quân nắm quyền vào thời Giang Hộ (Edo) đã ủng hộ Thiền như là quốc giáo, nhưng chính quyền hà khắc kiểm soát các tông phái đã hạn chế sức sáng tạo của Thiền tông. Tuy vậy, Thiền tông Nhật Bản đã xuất sinh nhiều vị Thiền sư lỗi lạc như Nhất Hưu (Ikkyū 一休), Bàn Khuê (Bankei), Bạch Ẩn (Hakuin 白隱). Hiện vẫn còn một số các Thiền viện nổi tiếng tồn tại đến ngày nay, dù cho số lượng tăng sĩ tu Thiền có giảm sút đáng kể. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Không thể lấy hận thù để diệt trừ thù hận. Kinh Pháp cú
Hãy nhớ rằng, có đôi khi im lặng là câu trả lời tốt nhất.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Chúng ta không học đi bằng những quy tắc mà bằng cách bước đi và vấp ngã. (You don't learn to walk by following rules. You learn by doing, and by falling over. )Richard Branson
Dễ thay thấy lỗi người, lỗi mình thấy mới khó.Kinh Pháp cú (Kệ số 252)
Đừng chờ đợi những hoàn cảnh thật tốt đẹp để làm điều tốt đẹp; hãy nỗ lực ngay trong những tình huống thông thường. (Do not wait for extraordinary circumstances to do good action; try to use ordinary situations. )Jean Paul
Chúng ta nên hối tiếc về những sai lầm và học hỏi từ đó, nhưng đừng bao giờ mang theo chúng vào tương lai. (We should regret our mistakes and learn from them, but never carry them forward into the future with us. )Lucy Maud Montgomery
Người khôn ngoan chỉ nói khi có điều cần nói, kẻ ngu ngốc thì nói ra vì họ buộc phải nói. (Wise men speak because they have something to say; fools because they have to say something. )Plato
Lửa nào sánh lửa tham? Ác nào bằng sân hận? Khổ nào sánh khổ uẩn? Lạc nào bằng tịnh lạc?Kinh Pháp Cú (Kệ số 202)
Ngu dốt không đáng xấu hổ bằng kẻ không chịu học. (Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn.)Benjamin Franklin

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Thiền tông 禪宗 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Thiền tông 禪宗




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Dưới cội Bồ-đề


Đừng đánh mất tình yêu


Cảm tạ xứ Đức


Hạnh phúc là điều có thật

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...