H 16: Công án thứ 27 trong Bích nham lục: »Một vị tăng hỏi sư Vân Môn Văn Yển: ›Ðó là thời điểm nào, khi cây cỏ thay màu, khi muôn lá rơi rụng?‹ Sư đáp: ›Lúc ấy chính là lúc mà ngọn gió vàng hiện bày cái thể của nó‹ (Thể lộ kim phong)« (bút pháp của Thiện Thuận).
Chính vì tinh hoa và trình độ văn chương quá tuyệt hảo của Bích nham lục nên nhiều Thiền sư sau này không thích dùng nó chỉ dạy thiền sinh mà chú trọng quyển Vô môn quan hơn. Khả năng đam mê chữ nghĩa khi đọc Bích nham lục của những thiền sinh rất lớn và chính đệ tử của Viên Ngộ là Thiền sư Ðại Huệ Tông Cảo cũng đã nhận thấy điều này. Sư chứng kiến được cảnh đệ tử chỉ nhớ tụng ngôn cú trong sách làm nhu yếu biện luận tri giải mà quên lời dạy của những Tổ sư »Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự.« Vì thế, Sư đem tất cả những bản có sẵn ra đốt sạch và hai trăm năm sau đó ít ai thấy được quyển sách này. Ðầu thế kỉ 14 có vị Cư sĩ tên Trương Minh Viễn góp nhặt các bản còn sót mọi nơi, tham khảo bổ túc qua lại và cũng từ đây Bích nham lục lại được ra mắt độc giả.
Văn hào nổi danh của CHLB Ðức Hermann Hesse viết như sau về Bích nham lục sau khi đọc bản dịch của giáo sư W. Gundert, xuất bản năm 1960: »Tác phẩm vĩ đại này là một món quà thượng thặng với những nội dung huyền diệu mà tôi không thể nào thưởng thức trọn vẹn trong đoạn đời còn lại. Mà ngay cả một cuộc đời trinh nguyên cũng không đủ để thực hiện điều này. Những tâm hồn cao cả nhất, sùng đạo nhất của Trung Quốc và Nhật Bản đã uống nước nơi nguồn này hơn 800 năm nay, nhưng vẫn không uống cạn, đã nghiên cứu quyển sách này đến tận cùng, nhai đi nhai lại những lời nói bí ẩn trong đây, nếm được vị ngọt ngào của nó, họ chỉ biết âm thầm tôn kính mức độ thâm sâu và đáp lại những nét hóm hỉnh của nó với một nụ cười am hiểu.«
Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện.">

H 16: Công án thứ 27 trong Bích nham lục: »Một vị tăng hỏi sư Vân Môn Văn Yển: ›Ðó là thời điểm nào, khi cây cỏ thay màu, khi muôn lá rơi rụng?‹ Sư đáp: ›Lúc ấy chính là lúc mà ngọn gió vàng hiện bày cái thể của nó‹ (Thể lộ kim phong)« (bút pháp của Thiện Thuận).
Chính vì tinh hoa và trình độ văn chương quá tuyệt hảo của Bích nham lục nên nhiều Thiền sư sau này không thích dùng nó chỉ dạy thiền sinh mà chú trọng quyển Vô môn quan hơn. Khả năng đam mê chữ nghĩa khi đọc Bích nham lục của những thiền sinh rất lớn và chính đệ tử của Viên Ngộ là Thiền sư Ðại Huệ Tông Cảo cũng đã nhận thấy điều này. Sư chứng kiến được cảnh đệ tử chỉ nhớ tụng ngôn cú trong sách làm nhu yếu biện luận tri giải mà quên lời dạy của những Tổ sư »Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự.« Vì thế, Sư đem tất cả những bản có sẵn ra đốt sạch và hai trăm năm sau đó ít ai thấy được quyển sách này. Ðầu thế kỉ 14 có vị Cư sĩ tên Trương Minh Viễn góp nhặt các bản còn sót mọi nơi, tham khảo bổ túc qua lại và cũng từ đây Bích nham lục lại được ra mắt độc giả.
Văn hào nổi danh của CHLB Ðức Hermann Hesse viết như sau về Bích nham lục sau khi đọc bản dịch của giáo sư W. Gundert, xuất bản năm 1960: »Tác phẩm vĩ đại này là một món quà thượng thặng với những nội dung huyền diệu mà tôi không thể nào thưởng thức trọn vẹn trong đoạn đời còn lại. Mà ngay cả một cuộc đời trinh nguyên cũng không đủ để thực hiện điều này. Những tâm hồn cao cả nhất, sùng đạo nhất của Trung Quốc và Nhật Bản đã uống nước nơi nguồn này hơn 800 năm nay, nhưng vẫn không uống cạn, đã nghiên cứu quyển sách này đến tận cùng, nhai đi nhai lại những lời nói bí ẩn trong đây, nếm được vị ngọt ngào của nó, họ chỉ biết âm thầm tôn kính mức độ thâm sâu và đáp lại những nét hóm hỉnh của nó với một nụ cười am hiểu.«
Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." />

H 16: Công án thứ 27 trong Bích nham lục: »Một vị tăng hỏi sư Vân Môn Văn Yển: ›Ðó là thời điểm nào, khi cây cỏ thay màu, khi muôn lá rơi rụng?‹ Sư đáp: ›Lúc ấy chính là lúc mà ngọn gió vàng hiện bày cái thể của nó‹ (Thể lộ kim phong)« (bút pháp của Thiện Thuận).
Chính vì tinh hoa và trình độ văn chương quá tuyệt hảo của Bích nham lục nên nhiều Thiền sư sau này không thích dùng nó chỉ dạy thiền sinh mà chú trọng quyển Vô môn quan hơn. Khả năng đam mê chữ nghĩa khi đọc Bích nham lục của những thiền sinh rất lớn và chính đệ tử của Viên Ngộ là Thiền sư Ðại Huệ Tông Cảo cũng đã nhận thấy điều này. Sư chứng kiến được cảnh đệ tử chỉ nhớ tụng ngôn cú trong sách làm nhu yếu biện luận tri giải mà quên lời dạy của những Tổ sư »Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự.« Vì thế, Sư đem tất cả những bản có sẵn ra đốt sạch và hai trăm năm sau đó ít ai thấy được quyển sách này. Ðầu thế kỉ 14 có vị Cư sĩ tên Trương Minh Viễn góp nhặt các bản còn sót mọi nơi, tham khảo bổ túc qua lại và cũng từ đây Bích nham lục lại được ra mắt độc giả.
Văn hào nổi danh của CHLB Ðức Hermann Hesse viết như sau về Bích nham lục sau khi đọc bản dịch của giáo sư W. Gundert, xuất bản năm 1960: »Tác phẩm vĩ đại này là một món quà thượng thặng với những nội dung huyền diệu mà tôi không thể nào thưởng thức trọn vẹn trong đoạn đời còn lại. Mà ngay cả một cuộc đời trinh nguyên cũng không đủ để thực hiện điều này. Những tâm hồn cao cả nhất, sùng đạo nhất của Trung Quốc và Nhật Bản đã uống nước nơi nguồn này hơn 800 năm nay, nhưng vẫn không uống cạn, đã nghiên cứu quyển sách này đến tận cùng, nhai đi nhai lại những lời nói bí ẩn trong đây, nếm được vị ngọt ngào của nó, họ chỉ biết âm thầm tôn kính mức độ thâm sâu và đáp lại những nét hóm hỉnh của nó với một nụ cười am hiểu.«
Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Nhẫn nhục có nhiều sức mạnh vì chẳng mang lòng hung dữ, lại thêm được an lành, khỏe mạnh.Kinh Bốn mươi hai chương
Ai sống một trăm năm, lười nhác không tinh tấn, tốt hơn sống một ngày, tinh tấn tận sức mình.Kinh Pháp cú (Kệ số 112)
Kẻ ngu dầu trọn đời được thân cận bậc hiền trí cũng không hiểu lý pháp, như muỗng với vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 64
Nghệ thuật sống chân chính là ý thức được giá trị quý báu của đời sống trong từng khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc đời.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Vết thương thân thể sẽ lành nhưng thương tổn trong tâm hồn sẽ còn mãi suốt đời. (Stab the body and it heals, but injure the heart and the wound lasts a lifetime.)Mineko Iwasaki
Sự vắng mặt của yêu thương chính là điều kiện cần thiết cho sự hình thành của những tính xấu như giận hờn, ganh tỵ, tham lam, ích kỷ...Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Mỗi ngày khi thức dậy, hãy nghĩ rằng hôm nay ta may mắn còn được sống. Ta có cuộc sống con người quý giá nên sẽ không phí phạm cuộc sống này.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Việc người khác ca ngợi bạn quá hơn sự thật tự nó không gây hại, nhưng thường sẽ khiến cho bạn tự nghĩ về mình quá hơn sự thật, và đó là khi tai họa bắt đầu.Rộng Mở Tâm Hồn
Ai dùng các hạnh lành, làm xóa mờ nghiệp ác, chói sáng rực đời này, như trăng thoát mây che.Kinh Pháp cú (Kệ số 173)
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê.Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hèn.Kính Pháp Cú (Kệ số 29)

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Bích nham lục »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Bích nham lục




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Đạo uyển

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Người chết đi về đâu


Hạnh phúc khắp quanh ta


Nguyên lý duyên khởi


Nắng mới bên thềm xuân

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.





Quý vị đang truy cập từ IP 18.224.149.242 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Ngọc Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Thiện Diệu Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Văn Minh Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Thiền Khách Rộng Mở Tâm Hồn nước Rộng Mở Tâm Hồn Bui Tuyet Lan Rộng Mở Tâm Hồn Xuân Thôn Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Độ Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn Pháp Tâm Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Yduongvan Rộng Mở Tâm Hồn Trí Tuệ Từ Bi Rộng Mở Tâm Hồn Tiến Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Hoat Khong ... ...

Hoa Kỳ (74 lượt xem) - Việt Nam (71 lượt xem) - French Southern Territories (14 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - Philippines (2 lượt xem) - Hà Lan (1 lượt xem) - Mauritius (1 lượt xem) - Algeria (1 lượt xem) - Kenya (1 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - ... ...