=> Phiên âm chữ bhikkhu trong tiếng và chữ bhikṣu trong tiếng Sanskrit, có nghĩa là 'người khất thực'. Thuật ngữ vốn thường được dùng ở Ấn Độ chỉ cho giai đoạn thứ tư trong cuộc đời của người theo đạo Ba-la-môn, trong đó người chủ gia đình rời bỏ đời sống gia đình, sống bằng hạnh khất thực và tìm cầu chân lý giải thoát. Trong Phật giáo, thuật ngữ có nghĩa là một tăng sĩ Phật giáo; người từ bỏ cuộc sống thế tục, thọ lãnh giới luật. Gần tương đương với thuật ngữ Sa-môn (s: śramaṇa 沙門). Trong luận giải về kinh Kim Cương, Tông Mật (c: Zongmi) đã đưa ra 3 định nghĩa về thuật ngữ tỷ-khưu: Bố ma (c: bumo 怖魔): 'mối lo sợ của ma quỷ'. Khất sĩ (c: qishi 乞士); “sống bằng hạnh khất thực”. Tịnh giới (c: jingjie 淨戒); 'giới luật thanh tịnh'. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Phiên âm chữ bhikkhu trong tiếng và chữ bhikṣu trong tiếng Sanskrit, có nghĩa là 'người khất thực'. Thuật ngữ vốn thường được dùng ở Ấn Độ chỉ cho giai đoạn thứ tư trong cuộc đời của người theo đạo Ba-la-môn, trong đó người chủ gia đình rời bỏ đời sống gia đình, sống bằng hạnh khất thực và tìm cầu chân lý giải thoát. Trong Phật giáo, thuật ngữ có nghĩa là một tăng sĩ Phật giáo; người từ bỏ cuộc sống thế tục, thọ lãnh giới luật. Gần tương đương với thuật ngữ Sa-môn (s: śramaṇa 沙門). Trong luận giải về kinh Kim Cương, Tông Mật (c: Zongmi) đã đưa ra 3 định nghĩa về thuật ngữ tỷ-khưu: Bố ma (c: bumo 怖魔): 'mối lo sợ của ma quỷ'. Khất sĩ (c: qishi 乞士); “sống bằng hạnh khất thực”. Tịnh giới (c: jingjie 淨戒); 'giới luật thanh tịnh'. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Phiên âm chữ bhikkhu trong tiếng và chữ bhikṣu trong tiếng Sanskrit, có nghĩa là 'người khất thực'. Thuật ngữ vốn thường được dùng ở Ấn Độ chỉ cho giai đoạn thứ tư trong cuộc đời của người theo đạo Ba-la-môn, trong đó người chủ gia đình rời bỏ đời sống gia đình, sống bằng hạnh khất thực và tìm cầu chân lý giải thoát. Trong Phật giáo, thuật ngữ có nghĩa là một tăng sĩ Phật giáo; người từ bỏ cuộc sống thế tục, thọ lãnh giới luật. Gần tương đương với thuật ngữ Sa-môn (s: śramaṇa 沙門). Trong luận giải về kinh Kim Cương, Tông Mật (c: Zongmi) đã đưa ra 3 định nghĩa về thuật ngữ tỷ-khưu: Bố ma (c: bumo 怖魔): 'mối lo sợ của ma quỷ'. Khất sĩ (c: qishi 乞士); “sống bằng hạnh khất thực”. Tịnh giới (c: jingjie 淨戒); 'giới luật thanh tịnh'. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Đôi khi ta e ngại về cái giá phải trả để hoàn thiện bản thân, nhưng không biết rằng cái giá của sự không hoàn thiện lại còn đắt hơn!Sưu tầm
Con người chỉ mất ba năm để biết nói nhưng phải mất sáu mươi năm hoặc nhiều hơn để biết im lặng.Rộng Mở Tâm Hồn
Người vấp ngã mà không cố đứng lên thì chỉ có thể chờ đợi một kết quả duy nhất là bị giẫm đạp.Sưu tầm
Điểm yếu nhất của chúng ta nằm ở sự bỏ cuộc. Phương cách chắc chắn nhất để đạt đến thành công là luôn cố gắng thêm một lần nữa [trước khi bỏ cuộc]. (Our greatest weakness lies in giving up. The most certain way to succeed is always to try just one more time. )Thomas A. Edison
Nếu muốn tỏa sáng trong tương lai, bạn phải lấp lánh từ hôm nay.Sưu tầm
Dầu nói ra ngàn câu nhưng không lợi ích gì, tốt hơn nói một câu có nghĩa, nghe xong tâm ý được an tịnh vui thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 101)
Vết thương thân thể sẽ lành nhưng thương tổn trong tâm hồn sẽ còn mãi suốt đời. (Stab the body and it heals, but injure the heart and the wound lasts a lifetime.)Mineko Iwasaki
Người tốt không cần đến luật pháp để buộc họ làm điều tốt, nhưng kẻ xấu thì luôn muốn tìm cách né tránh pháp luật. (Good people do not need laws to tell them to act responsibly, while bad people will find a way around the laws.)Plato
Vui thay, chúng ta sống, Không hận, giữa hận thù! Giữa những người thù hận, Ta sống, không hận thù!Kinh Pháp Cú (Kệ số 197)
Người trí dù khoảnh khắc kề cận bậc hiền minh, cũng hiểu ngay lý pháp, như lưỡi nếm vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 65
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Tỉ-khưu 比丘 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.217.1 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập