=> (s: Ratnamati) Dịch sang tiếng Hán nghĩa là Bảo Ý. Một vị Tăng học giả từ Trung Ấn đến Trung Hoa để thực hiện những công trình phiên dịch đáng kể. Sư đến Lạc Dương (c: Loyang) vào thời Bắc Ngụy năm 508, ở đó sư cộng tác cùng Bồ-đề Lưu-chi (s: Bodhiruci) trong việc dịch Thập Địa Kinh Luận (s: Daśabhūmika-śāstra). Dường như Sư có sự bất đồng quan điểm lớn với Bồ-đề Lưu-chi trong tiến trình công việc dịch thuật, nên sư tách ra thực hiện những chương trình riêng, trong một bản mục lục, sư được xem như một cộng tác viên trong việc dịch thuật chừng 12 bộ kinh hoặc còn hơn thế nữa. Đệ tử lớn của sư là Huệ Quang (慧光c: Huiguang), người sáng lập chi phái Địa Luận tông ở phía Nam. [1] Lời bình của Lusthaus: "Sự tương truyền không có gì rõ ràng như chúng ta muốn biết chính xác về quan điểm khác nhau gây nên sự bất hòa giữa Bồ-đề Lưu-chi (chính là học giả Du-già hành tông và Lặc-na-ma-đề, và cái gọi là cuộc tranh luận của Địa Luận tông vào thế kỷ thứ sáu tối nghĩa hơn là soi sáng sự bất đồng ấy. Vấn đề có lẽ–và cũng là–do khuynh hướng nghiên cứu tư tưởng Như Lai tạng của Lặc-na-ma-đề. Có lẽ không phải Bồ-đề Lưu-chi phản đối bản chất tư tưởng Như Lai tạng, nhưng Sư muốn trả lại cho kinh văn một cách trung thực ý nghĩa như sư đã được hiểu, trong ý nghĩa chính thống của Du-già hành tông (dù Địa luận tông hiển nhiên không chính xác là nguyên bản của Du-già hành tông), và sư đã không bằng lòng sự xâm phạm của Lặc-na-ma-đề. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (s: Ratnamati) Dịch sang tiếng Hán nghĩa là Bảo Ý. Một vị Tăng học giả từ Trung Ấn đến Trung Hoa để thực hiện những công trình phiên dịch đáng kể. Sư đến Lạc Dương (c: Loyang) vào thời Bắc Ngụy năm 508, ở đó sư cộng tác cùng Bồ-đề Lưu-chi (s: Bodhiruci) trong việc dịch Thập Địa Kinh Luận (s: Daśabhūmika-śāstra). Dường như Sư có sự bất đồng quan điểm lớn với Bồ-đề Lưu-chi trong tiến trình công việc dịch thuật, nên sư tách ra thực hiện những chương trình riêng, trong một bản mục lục, sư được xem như một cộng tác viên trong việc dịch thuật chừng 12 bộ kinh hoặc còn hơn thế nữa. Đệ tử lớn của sư là Huệ Quang (慧光c: Huiguang), người sáng lập chi phái Địa Luận tông ở phía Nam. [1] Lời bình của Lusthaus: "Sự tương truyền không có gì rõ ràng như chúng ta muốn biết chính xác về quan điểm khác nhau gây nên sự bất hòa giữa Bồ-đề Lưu-chi (chính là học giả Du-già hành tông và Lặc-na-ma-đề, và cái gọi là cuộc tranh luận của Địa Luận tông vào thế kỷ thứ sáu tối nghĩa hơn là soi sáng sự bất đồng ấy. Vấn đề có lẽ–và cũng là–do khuynh hướng nghiên cứu tư tưởng Như Lai tạng của Lặc-na-ma-đề. Có lẽ không phải Bồ-đề Lưu-chi phản đối bản chất tư tưởng Như Lai tạng, nhưng Sư muốn trả lại cho kinh văn một cách trung thực ý nghĩa như sư đã được hiểu, trong ý nghĩa chính thống của Du-già hành tông (dù Địa luận tông hiển nhiên không chính xác là nguyên bản của Du-già hành tông), và sư đã không bằng lòng sự xâm phạm của Lặc-na-ma-đề. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (s: Ratnamati) Dịch sang tiếng Hán nghĩa là Bảo Ý. Một vị Tăng học giả từ Trung Ấn đến Trung Hoa để thực hiện những công trình phiên dịch đáng kể. Sư đến Lạc Dương (c: Loyang) vào thời Bắc Ngụy năm 508, ở đó sư cộng tác cùng Bồ-đề Lưu-chi (s: Bodhiruci) trong việc dịch Thập Địa Kinh Luận (s: Daśabhūmika-śāstra). Dường như Sư có sự bất đồng quan điểm lớn với Bồ-đề Lưu-chi trong tiến trình công việc dịch thuật, nên sư tách ra thực hiện những chương trình riêng, trong một bản mục lục, sư được xem như một cộng tác viên trong việc dịch thuật chừng 12 bộ kinh hoặc còn hơn thế nữa. Đệ tử lớn của sư là Huệ Quang (慧光c: Huiguang), người sáng lập chi phái Địa Luận tông ở phía Nam. [1] Lời bình của Lusthaus: "Sự tương truyền không có gì rõ ràng như chúng ta muốn biết chính xác về quan điểm khác nhau gây nên sự bất hòa giữa Bồ-đề Lưu-chi (chính là học giả Du-già hành tông và Lặc-na-ma-đề, và cái gọi là cuộc tranh luận của Địa Luận tông vào thế kỷ thứ sáu tối nghĩa hơn là soi sáng sự bất đồng ấy. Vấn đề có lẽ–và cũng là–do khuynh hướng nghiên cứu tư tưởng Như Lai tạng của Lặc-na-ma-đề. Có lẽ không phải Bồ-đề Lưu-chi phản đối bản chất tư tưởng Như Lai tạng, nhưng Sư muốn trả lại cho kinh văn một cách trung thực ý nghĩa như sư đã được hiểu, trong ý nghĩa chính thống của Du-già hành tông (dù Địa luận tông hiển nhiên không chính xác là nguyên bản của Du-già hành tông), và sư đã không bằng lòng sự xâm phạm của Lặc-na-ma-đề. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Dễ thay thấy lỗi người, lỗi mình thấy mới khó.Kinh Pháp cú (Kệ số 252)
Cơ hội thành công thực sự nằm ở con người chứ không ở công việc. (The real opportunity for success lies within the person and not in the job. )Zig Ziglar
Sự ngu ngốc có nghĩa là luôn lặp lại những việc làm như cũ nhưng lại chờ đợi những kết quả khác hơn. (Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results.)Albert Einstein
Đừng làm một tù nhân của quá khứ, hãy trở thành người kiến tạo tương lai. (Stop being a prisoner of your past. Become the architect of your future. )Robin Sharma
Chúng ta có thể sống không có tôn giáo hoặc thiền định, nhưng không thể tồn tại nếu không có tình người.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nhiệm vụ của con người chúng ta là phải tự giải thoát chính mình bằng cách mở rộng tình thương đến với muôn loài cũng như toàn bộ thiên nhiên tươi đẹp. (Our task must be to free ourselves by widening our circle of compassion to embrace all living creatures and the whole of nature and its beauty.)Albert Einstein
Cuộc sống không phải là vấn đề bất ổn cần giải quyết, mà là một thực tiễn để trải nghiệm. (Life is not a problem to be solved, but a reality to be experienced.)Soren Kierkegaard
Cho dù không ai có thể quay lại quá khứ để khởi sự khác hơn, nhưng bất cứ ai cũng có thể bắt đầu từ hôm nay để tạo ra một kết cuộc hoàn toàn mới. (Though no one can go back and make a brand new start, anyone can start from now and make a brand new ending. )Carl Bard
Dầu giữa bãi chiến trường, thắng ngàn ngàn quân địch, không bằng tự thắng mình, thật chiến thắng tối thượng.Kinh Pháp cú (Kệ số 103)
Một số người mang lại niềm vui cho bất cứ nơi nào họ đến, một số người khác tạo ra niềm vui khi họ rời đi. (Some cause happiness wherever they go; others whenever they go.)Oscar Wilde

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Lạc trước 樂着 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Lạc trước 樂着




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

TỪ ĐIỂN HỮU ÍCH CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
1200 trang - 54.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
1200 trang - 45.99 USD



BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
728 trang - 29.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
728 trang - 22.99 USD

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...