H 63: Thế Thân trong tư thế dương cung, bắn một mũi tên vô hình để phá những thuyết giải của địch thủ.
Khoảng năm 383, vua Candragupta II. Vikramā-ditya (Siêu Nhật) mời Sư làm đạo sư cho vương tử Govindagupta Bālāditya (Tân Nhật) trong cung điện tại A-du-đà (ayodhyā). Sư nhận lời và nhân thời cơ này khuyến khích vương triều làm những việc thiện như xây dựng bệnh viện, trường học và nhà ở công cộng. Sau đó một thời gian, Sư cũng hoằng hoá tại viện Na-lan-đà. Ðệ tử xuất sắc nhất của Sư là nhà Nhân minh học lừng danh Trần-na (diṅnāga). Sau khi Govindagupta lên ngôi, ông lại mời Sư đến triều đình giảng dạy và định cư tại đây. Sư nhận lời mời nhưng vẫn thường hay du phương và tuỳ cơ giáo hoá. Những bài luận cuối cùng của Sư được soạn tại Sa-ka-la (śākala) và Kiều-thướng-di (kauśambī). Năm 396, Sư tịch tại A-du-đà (một thuyết khác là tại Nepāl).
Các tác phẩm còn lưu lại dưới tên Sư (trích): 1. A-tì-đạt-ma câu-xá luận (s: abhidharmakośaśāstra), bao gồm A-tì-đạt-ma câu-xá luận tụng (abhidharmako-śa-śāstra-kārikā) và A-tì-đạt-ma câu-xá luận thích (abhidharmakośa-bhāṣya); 2. Duy thức nhị thập luận (tụng) (viṃśatikāvijñāptimātratāsiddhi-kārikā), còn bản Tạng và Hán ngữ. Có ba bản Hán văn, Huyền Trang dịch 1 quyển, Chân Ðế (paramārtha) dịch riêng 1 quyển dưới tên Ðại thừa duy thức luận, Bát-nhã Lưu-chi (prajñāruci) dịch 1 quyển dưới tên Duy thức luận; 3. Duy thức nhị thập luận thích (viṃśatikā-vṛtti), còn bản Tạng và Phạn; 4. Duy thức tam thập tụng (triṃśikā-vijñāptimātratāsiddhi-kāri-kā), còn bản Tạng và Hán ngữ, Huyền Trang dịch, 1 quyển; 5. Tam tính luận (trisvabhāva-nirdeśa), còn bản Phạn và Tạng ngữ; 6. Biện trung biên luận thích (madhyānta-vibhāga-bhāṣya), còn bản Tạng và Hán ngữ, Huyền Trang dịch; 7. Kim cương bát-nhã ba-la-mật kinh luận (vajracchedikā-prajñāpāramitā-sūtra-śāstra), chỉ còn bản Hán ngữ; 8. Thập địa kinh luận (ārya-daśabhūmi-vyākhyāna), còn bản Tạng và Hán ngữ, bản Hán ngữ được Bồ-đề Lưu-chi (bo-dhiruci) dịch; 9. Ðại thừa kinh trang nghiêm luận thích (mahāyāna-sūtralaṅkāra-vyākhyā), còn bản Tạng và Hán ngữ; 10. Nhiếp đại thừa luận thích (mahāyānasaṃgraha-bhāṣya), còn bản Tạng và Hán ngữ. Có ba bản Hán văn, Huyền Trang dịch gồm 10 quyển, Chân Ðế (paramārtha) dịch gồm 15 quyển, Ðạt-ma Cấp-đa (dharmagupta) dịch riêng 10 quyển dưới tên Nhiếp Ðại thừa thích luận; 11. Ngũ uẩn luận (pañcaskandha-prakaraṇa), chỉ còn bản Tạng và Hán ngữ; 12. Phật tính luận (buddhagotra-śāstra), Chân Ðế dịch, 4 quyển; 13. Ðại thừa bách pháp minh môn luận (mahāyāna-śatadharmavidyā-dvāra-śāstra), 1 quyển, Huyền Trang dịch; 14. Diệu pháp liên hoa kinh ưu-ba-đề-xá (saddharmapuṇḍa-rīka-sūtropadeśa), 2 quyển, Bồ-đề Lưu-chi cùng Ðàm Lâm dịch; 15. Chuyển pháp luân kinh ưu-ba-đề-xá (dharmacakra-pravartana-sūtropadeśa), 1 quyển, Tì-mục Trí Tiên dịch; 16. Vô lượng thọ kinh ưu-ba-đề-xá (amitāyussūtropadeśa), 1 quyển, Bồ-đề Lưu-chi dịch; 17. Lục môn giáo thụ tập định luận (Phạn?), 1 quyển, Nghĩa Tịnh dịch; 18. Niết-bàn kinh bản hữu kim vô kệ luận (Phạn?), 1 quyển, Chân Ðế dịch; 19. Niết-bàn luận (Phạn?), 1 quyển, Ðạt-ma Bồ-đề (dharmabodhi) dịch; 20. Như thật luận; 21. Thắng tư duy phạm thiên sở vấn kinh luận; 22. Thành nghiệp luận (karmasiddhi-prakara-ṇa), còn bản Hán và Tạng ngữ; 23. śīlaparikathā, một bài luận ngắn về giới, cho rằng giữ giới luật hiệu nghiệm hơn bố thí (dāna), chỉ còn bản Tạng ngữ; 24. Duyên khởi kinh thích (pratītyasamutpāda-sūtrabhāṣya), một phần Phạn ngữ đã được tìm lại, giáo sư Giuseppe Tucci xuất bản.
Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện.">

H 63: Thế Thân trong tư thế dương cung, bắn một mũi tên vô hình để phá những thuyết giải của địch thủ.
Khoảng năm 383, vua Candragupta II. Vikramā-ditya (Siêu Nhật) mời Sư làm đạo sư cho vương tử Govindagupta Bālāditya (Tân Nhật) trong cung điện tại A-du-đà (ayodhyā). Sư nhận lời và nhân thời cơ này khuyến khích vương triều làm những việc thiện như xây dựng bệnh viện, trường học và nhà ở công cộng. Sau đó một thời gian, Sư cũng hoằng hoá tại viện Na-lan-đà. Ðệ tử xuất sắc nhất của Sư là nhà Nhân minh học lừng danh Trần-na (diṅnāga). Sau khi Govindagupta lên ngôi, ông lại mời Sư đến triều đình giảng dạy và định cư tại đây. Sư nhận lời mời nhưng vẫn thường hay du phương và tuỳ cơ giáo hoá. Những bài luận cuối cùng của Sư được soạn tại Sa-ka-la (śākala) và Kiều-thướng-di (kauśambī). Năm 396, Sư tịch tại A-du-đà (một thuyết khác là tại Nepāl).
Các tác phẩm còn lưu lại dưới tên Sư (trích): 1. A-tì-đạt-ma câu-xá luận (s: abhidharmakośaśāstra), bao gồm A-tì-đạt-ma câu-xá luận tụng (abhidharmako-śa-śāstra-kārikā) và A-tì-đạt-ma câu-xá luận thích (abhidharmakośa-bhāṣya); 2. Duy thức nhị thập luận (tụng) (viṃśatikāvijñāptimātratāsiddhi-kārikā), còn bản Tạng và Hán ngữ. Có ba bản Hán văn, Huyền Trang dịch 1 quyển, Chân Ðế (paramārtha) dịch riêng 1 quyển dưới tên Ðại thừa duy thức luận, Bát-nhã Lưu-chi (prajñāruci) dịch 1 quyển dưới tên Duy thức luận; 3. Duy thức nhị thập luận thích (viṃśatikā-vṛtti), còn bản Tạng và Phạn; 4. Duy thức tam thập tụng (triṃśikā-vijñāptimātratāsiddhi-kāri-kā), còn bản Tạng và Hán ngữ, Huyền Trang dịch, 1 quyển; 5. Tam tính luận (trisvabhāva-nirdeśa), còn bản Phạn và Tạng ngữ; 6. Biện trung biên luận thích (madhyānta-vibhāga-bhāṣya), còn bản Tạng và Hán ngữ, Huyền Trang dịch; 7. Kim cương bát-nhã ba-la-mật kinh luận (vajracchedikā-prajñāpāramitā-sūtra-śāstra), chỉ còn bản Hán ngữ; 8. Thập địa kinh luận (ārya-daśabhūmi-vyākhyāna), còn bản Tạng và Hán ngữ, bản Hán ngữ được Bồ-đề Lưu-chi (bo-dhiruci) dịch; 9. Ðại thừa kinh trang nghiêm luận thích (mahāyāna-sūtralaṅkāra-vyākhyā), còn bản Tạng và Hán ngữ; 10. Nhiếp đại thừa luận thích (mahāyānasaṃgraha-bhāṣya), còn bản Tạng và Hán ngữ. Có ba bản Hán văn, Huyền Trang dịch gồm 10 quyển, Chân Ðế (paramārtha) dịch gồm 15 quyển, Ðạt-ma Cấp-đa (dharmagupta) dịch riêng 10 quyển dưới tên Nhiếp Ðại thừa thích luận; 11. Ngũ uẩn luận (pañcaskandha-prakaraṇa), chỉ còn bản Tạng và Hán ngữ; 12. Phật tính luận (buddhagotra-śāstra), Chân Ðế dịch, 4 quyển; 13. Ðại thừa bách pháp minh môn luận (mahāyāna-śatadharmavidyā-dvāra-śāstra), 1 quyển, Huyền Trang dịch; 14. Diệu pháp liên hoa kinh ưu-ba-đề-xá (saddharmapuṇḍa-rīka-sūtropadeśa), 2 quyển, Bồ-đề Lưu-chi cùng Ðàm Lâm dịch; 15. Chuyển pháp luân kinh ưu-ba-đề-xá (dharmacakra-pravartana-sūtropadeśa), 1 quyển, Tì-mục Trí Tiên dịch; 16. Vô lượng thọ kinh ưu-ba-đề-xá (amitāyussūtropadeśa), 1 quyển, Bồ-đề Lưu-chi dịch; 17. Lục môn giáo thụ tập định luận (Phạn?), 1 quyển, Nghĩa Tịnh dịch; 18. Niết-bàn kinh bản hữu kim vô kệ luận (Phạn?), 1 quyển, Chân Ðế dịch; 19. Niết-bàn luận (Phạn?), 1 quyển, Ðạt-ma Bồ-đề (dharmabodhi) dịch; 20. Như thật luận; 21. Thắng tư duy phạm thiên sở vấn kinh luận; 22. Thành nghiệp luận (karmasiddhi-prakara-ṇa), còn bản Hán và Tạng ngữ; 23. śīlaparikathā, một bài luận ngắn về giới, cho rằng giữ giới luật hiệu nghiệm hơn bố thí (dāna), chỉ còn bản Tạng ngữ; 24. Duyên khởi kinh thích (pratītyasamutpāda-sūtrabhāṣya), một phần Phạn ngữ đã được tìm lại, giáo sư Giuseppe Tucci xuất bản.
Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." />

H 63: Thế Thân trong tư thế dương cung, bắn một mũi tên vô hình để phá những thuyết giải của địch thủ.
Khoảng năm 383, vua Candragupta II. Vikramā-ditya (Siêu Nhật) mời Sư làm đạo sư cho vương tử Govindagupta Bālāditya (Tân Nhật) trong cung điện tại A-du-đà (ayodhyā). Sư nhận lời và nhân thời cơ này khuyến khích vương triều làm những việc thiện như xây dựng bệnh viện, trường học và nhà ở công cộng. Sau đó một thời gian, Sư cũng hoằng hoá tại viện Na-lan-đà. Ðệ tử xuất sắc nhất của Sư là nhà Nhân minh học lừng danh Trần-na (diṅnāga). Sau khi Govindagupta lên ngôi, ông lại mời Sư đến triều đình giảng dạy và định cư tại đây. Sư nhận lời mời nhưng vẫn thường hay du phương và tuỳ cơ giáo hoá. Những bài luận cuối cùng của Sư được soạn tại Sa-ka-la (śākala) và Kiều-thướng-di (kauśambī). Năm 396, Sư tịch tại A-du-đà (một thuyết khác là tại Nepāl).
Các tác phẩm còn lưu lại dưới tên Sư (trích): 1. A-tì-đạt-ma câu-xá luận (s: abhidharmakośaśāstra), bao gồm A-tì-đạt-ma câu-xá luận tụng (abhidharmako-śa-śāstra-kārikā) và A-tì-đạt-ma câu-xá luận thích (abhidharmakośa-bhāṣya); 2. Duy thức nhị thập luận (tụng) (viṃśatikāvijñāptimātratāsiddhi-kārikā), còn bản Tạng và Hán ngữ. Có ba bản Hán văn, Huyền Trang dịch 1 quyển, Chân Ðế (paramārtha) dịch riêng 1 quyển dưới tên Ðại thừa duy thức luận, Bát-nhã Lưu-chi (prajñāruci) dịch 1 quyển dưới tên Duy thức luận; 3. Duy thức nhị thập luận thích (viṃśatikā-vṛtti), còn bản Tạng và Phạn; 4. Duy thức tam thập tụng (triṃśikā-vijñāptimātratāsiddhi-kāri-kā), còn bản Tạng và Hán ngữ, Huyền Trang dịch, 1 quyển; 5. Tam tính luận (trisvabhāva-nirdeśa), còn bản Phạn và Tạng ngữ; 6. Biện trung biên luận thích (madhyānta-vibhāga-bhāṣya), còn bản Tạng và Hán ngữ, Huyền Trang dịch; 7. Kim cương bát-nhã ba-la-mật kinh luận (vajracchedikā-prajñāpāramitā-sūtra-śāstra), chỉ còn bản Hán ngữ; 8. Thập địa kinh luận (ārya-daśabhūmi-vyākhyāna), còn bản Tạng và Hán ngữ, bản Hán ngữ được Bồ-đề Lưu-chi (bo-dhiruci) dịch; 9. Ðại thừa kinh trang nghiêm luận thích (mahāyāna-sūtralaṅkāra-vyākhyā), còn bản Tạng và Hán ngữ; 10. Nhiếp đại thừa luận thích (mahāyānasaṃgraha-bhāṣya), còn bản Tạng và Hán ngữ. Có ba bản Hán văn, Huyền Trang dịch gồm 10 quyển, Chân Ðế (paramārtha) dịch gồm 15 quyển, Ðạt-ma Cấp-đa (dharmagupta) dịch riêng 10 quyển dưới tên Nhiếp Ðại thừa thích luận; 11. Ngũ uẩn luận (pañcaskandha-prakaraṇa), chỉ còn bản Tạng và Hán ngữ; 12. Phật tính luận (buddhagotra-śāstra), Chân Ðế dịch, 4 quyển; 13. Ðại thừa bách pháp minh môn luận (mahāyāna-śatadharmavidyā-dvāra-śāstra), 1 quyển, Huyền Trang dịch; 14. Diệu pháp liên hoa kinh ưu-ba-đề-xá (saddharmapuṇḍa-rīka-sūtropadeśa), 2 quyển, Bồ-đề Lưu-chi cùng Ðàm Lâm dịch; 15. Chuyển pháp luân kinh ưu-ba-đề-xá (dharmacakra-pravartana-sūtropadeśa), 1 quyển, Tì-mục Trí Tiên dịch; 16. Vô lượng thọ kinh ưu-ba-đề-xá (amitāyussūtropadeśa), 1 quyển, Bồ-đề Lưu-chi dịch; 17. Lục môn giáo thụ tập định luận (Phạn?), 1 quyển, Nghĩa Tịnh dịch; 18. Niết-bàn kinh bản hữu kim vô kệ luận (Phạn?), 1 quyển, Chân Ðế dịch; 19. Niết-bàn luận (Phạn?), 1 quyển, Ðạt-ma Bồ-đề (dharmabodhi) dịch; 20. Như thật luận; 21. Thắng tư duy phạm thiên sở vấn kinh luận; 22. Thành nghiệp luận (karmasiddhi-prakara-ṇa), còn bản Hán và Tạng ngữ; 23. śīlaparikathā, một bài luận ngắn về giới, cho rằng giữ giới luật hiệu nghiệm hơn bố thí (dāna), chỉ còn bản Tạng ngữ; 24. Duyên khởi kinh thích (pratītyasamutpāda-sūtrabhāṣya), một phần Phạn ngữ đã được tìm lại, giáo sư Giuseppe Tucci xuất bản.
Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Nếu bạn muốn những gì tốt đẹp nhất từ cuộc đời, hãy cống hiến cho đời những gì tốt đẹp nhất. (If you want the best the world has to offer, offer the world your best.)Neale Donald Walsch
Thương yêu là phương thuốc diệu kỳ có thể giúp mỗi người chúng ta xoa dịu những nỗi đau của chính mình và mọi người quanh ta.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Kẻ bi quan than phiền về hướng gió, người lạc quan chờ đợi gió đổi chiều, còn người thực tế thì điều chỉnh cánh buồm. (The pessimist complains about the wind; the optimist expects it to change; the realist adjusts the sails.)William Arthur Ward
Hương hoa thơm chỉ bay theo chiều gió, tiếng thơm người hiền lan tỏa khắp nơi nơi. Kinh Pháp cú (Kệ số 54)
Nếu muốn người khác được hạnh phúc, hãy thực tập từ bi. Nếu muốn chính mình được hạnh phúc, hãy thực tập từ bi.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Đừng làm một tù nhân của quá khứ, hãy trở thành người kiến tạo tương lai. (Stop being a prisoner of your past. Become the architect of your future. )Robin Sharma
Khó khăn thách thức làm cho cuộc sống trở nên thú vị và chính sự vượt qua thách thức mới làm cho cuộc sống có ý nghĩa. (Challenges are what make life interesting and overcoming them is what makes life meaningful. )Joshua J. Marine
Đừng chờ đợi những hoàn cảnh thật tốt đẹp để làm điều tốt đẹp; hãy nỗ lực ngay trong những tình huống thông thường. (Do not wait for extraordinary circumstances to do good action; try to use ordinary situations. )Jean Paul
Kẻ hung dữ hại người cũng như ngửa mặt lên trời mà phun nước bọt. Nước bọt ấy chẳng lên đến trời, lại rơi xuống chính mình.Kinh Bốn mươi hai chương
Khi ăn uống nên xem như dùng thuốc để trị bệnh, dù ngon dù dở cũng chỉ dùng đúng mức, đưa vào thân thể chỉ để khỏi đói khát mà thôi.Kinh Lời dạy cuối cùng

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Thế Thân »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Thế Thân




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Đạo uyển

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

TỪ ĐIỂN HỮU ÍCH CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
1200 trang - 54.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
1200 trang - 45.99 USD



BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
728 trang - 29.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
728 trang - 22.99 USD

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...