=> Một tông phái triết học Ấn Độ mang tên bộ luận Vaiśeṣika, phiên âm là Vệ thế sư 衛世師, người sáng lập được xem là Ca-na-đà ( 迦那陀; s: Kaṇāda).Là tông phái xưa nhất được gọi là "Sáu tông phái ngoại đạo" của triết học Ấn Độ ( lục ngoại đạo 六外道; c: liuwaidao). Vaiśeṣika theo tiếng Sanskrit có nghĩa là " sai biệt 差別 và thù thắng 殊 勝 (s: viśeṣa)". Tông nầy chia vô số trạng thái tự nhiên thành 6 phạm trù ( lục cú nghĩa 六句義; s: padārthas), hơi có khuynh hướng khoa học. Thắng luận tông duy trì quan niệm thông qua sự thực hành trọn vẹn các bổn phận đặc thù mà con người có thể hiểu được 6 phạm trù (lục cú nghĩa), và sự hiểu biết nầy có thể đưa đến phước lạc. Ca-na-đà ( 迦那陀; s: Kaṇāda) trình bày hệ thông quan điểm của ông trong Kinh Thắng luận (s: Vaiśeṣika-sūtra), gồm 10 chương. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Một tông phái triết học Ấn Độ mang tên bộ luận Vaiśeṣika, phiên âm là Vệ thế sư 衛世師, người sáng lập được xem là Ca-na-đà ( 迦那陀; s: Kaṇāda).Là tông phái xưa nhất được gọi là "Sáu tông phái ngoại đạo" của triết học Ấn Độ ( lục ngoại đạo 六外道; c: liuwaidao). Vaiśeṣika theo tiếng Sanskrit có nghĩa là " sai biệt 差別 và thù thắng 殊 勝 (s: viśeṣa)". Tông nầy chia vô số trạng thái tự nhiên thành 6 phạm trù ( lục cú nghĩa 六句義; s: padārthas), hơi có khuynh hướng khoa học. Thắng luận tông duy trì quan niệm thông qua sự thực hành trọn vẹn các bổn phận đặc thù mà con người có thể hiểu được 6 phạm trù (lục cú nghĩa), và sự hiểu biết nầy có thể đưa đến phước lạc. Ca-na-đà ( 迦那陀; s: Kaṇāda) trình bày hệ thông quan điểm của ông trong Kinh Thắng luận (s: Vaiśeṣika-sūtra), gồm 10 chương. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Một tông phái triết học Ấn Độ mang tên bộ luận Vaiśeṣika, phiên âm là Vệ thế sư 衛世師, người sáng lập được xem là Ca-na-đà ( 迦那陀; s: Kaṇāda).Là tông phái xưa nhất được gọi là "Sáu tông phái ngoại đạo" của triết học Ấn Độ ( lục ngoại đạo 六外道; c: liuwaidao). Vaiśeṣika theo tiếng Sanskrit có nghĩa là " sai biệt 差別 và thù thắng 殊 勝 (s: viśeṣa)". Tông nầy chia vô số trạng thái tự nhiên thành 6 phạm trù ( lục cú nghĩa 六句義; s: padārthas), hơi có khuynh hướng khoa học. Thắng luận tông duy trì quan niệm thông qua sự thực hành trọn vẹn các bổn phận đặc thù mà con người có thể hiểu được 6 phạm trù (lục cú nghĩa), và sự hiểu biết nầy có thể đưa đến phước lạc. Ca-na-đà ( 迦那陀; s: Kaṇāda) trình bày hệ thông quan điểm của ông trong Kinh Thắng luận (s: Vaiśeṣika-sūtra), gồm 10 chương. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)
Hầu hết mọi người đều cho rằng sự thông minh tạo nên một nhà khoa học lớn. Nhưng họ đã lầm, chính nhân cách mới làm nên điều đó. (Most people say that it is the intellect which makes a great scientist. They are wrong: it is character.)Albert Einstein
Tôi chưa bao giờ học hỏi được gì từ một người luôn đồng ý với tôi. (I never learned from a man who agreed with me. )Dudley Field Malone
Chúng ta phải thừa nhận rằng khổ đau của một người hoặc một quốc gia cũng là khổ đau chung của nhân loại; hạnh phúc của một người hay một quốc gia cũng là hạnh phúc của nhân loại.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Như bông hoa tươi đẹp, có sắc lại thêm hương; cũng vậy, lời khéo nói, có làm, có kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 52)
Những ai có được hạnh phúc cũng sẽ làm cho người khác được hạnh phúc. (Whoever is happy will make others happy too.)Anne Frank
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 8)
Niềm vui cao cả nhất là niềm vui của sự học hỏi. (The noblest pleasure is the joy of understanding.)Leonardo da Vinci
Cách tốt nhất để tìm thấy chính mình là quên mình để phụng sự người khác. (The best way to find yourself is to lose yourself in the service of others. )Mahatma Gandhi
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê. Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hènKinh Pháp cú (Kệ số 29)
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Thắng Luận tông 勝論宗 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập