=> Thuật ngữ do Thế Thân sử dụng trong luận giải về kinh Kim Cương, để vạch đề cương chương 2 trong kinh Kim Cương, ngài chia chương nầy thành 4 đoạn riêng. Tên của mỗi tâm được rút ra từ bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước mà Thế Thân chú giải. Luận giải có hệ thống do Thế Thân dùng nầy thường được tóm tắt vào kinh luận tiếng Hán. Tứ tâm và đoạn kinh văn mà các luận giải trên đề cập là: 1.'Quảng đại tâm' tương quan với : “chư Bồ-tát sinh như thị tâm, sở hữu nhất thiết chúng sinh chúng sinh sở nhiếp. . .” đến “.. .sở hữu chúng sinh giới chúng sinh sở nhiếp”. 2. 'Đệ nhất tâm' tương quan với : “Ngã giai linh nhập vô dư niết-bàn nhi diệt độ chi”. 3. 'Thường tâm' tương quan với : “ Như thị diệt độ vô lượng vô biên chúng sinh, thật vô chúng sinh đắc diệt độ giả. Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát hữu chúng sinh tướng, tức phi Bồ-tát”. Thế Thân luận giải rằng chúng sinh vốn chẳng khác gì Bồ-tát, thế nên nếu Bồ-tát nhận thấy chúng sinh là một sinh thể khác biệt vời mình, thì đó không phải là một vị Bồ-tát. “Cho đến biết rõ có vô số chúng sinh như thân thể chính mình, đời đời không rời bỏ. ” 4. 'Bất sân đảo tâm' tương quan với “Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát khởi chúng sinh tướng, nhân tướng, thọ giả tướng, tắc bất danh Bồ-tát”. Thế Thân luận giải: “Điều nầy rõ ràng tạo nên khoảng cách của hàng Bồ-tát, và tuỳ thuộc vào sự chấm dứt bản ngã với quan niệm chúng sinh tướng...” Xin lưu ý nên dùng một bản dịch kinh Kim Cương khác ngoài bản dịch của Cưu-ma-la-thập để theo dõi Tứ tâm, vì bản dịch của Cưu-ma-la-thập không có chương tổng kết nầy. Luận giải của Thế Thân đã được Bồ-đề Lưu-chi dịch sang Hán văn nhan đề Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận, và bản dịch của Nghĩa Tịnh nhan đề Năng đoạn Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận thích, và hai bản dịch kinh Kim Cương đã được sử dụng riêng biệt trong mỗi bản dịch nầy. Nghĩa Tịnh cũng trích dẫn bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước từ một bản văn riêng biệt. Tứ niệm trú 四念住 [ja] シネンジュウ shinenjū ||| The 'four stations (or bases) of mindfulness'; also; the fourfold contemplation to be practiced after one has completed the exercise of tranquilizing one's mind: (1) shennianzhu 身念住, contemplating one's body as defiled; (2) shounianzhu 受念住, contemplating one's feelings as painful: even though there are agreeable sensations, they are deceptive, and there is no true pleasure in the world; (3) xinnianzhu 心念住, contemplating one's mind as constantly changing and (4) fanianzhu 法念住, contemplating things in general as devoid of inherent existence. The four bases of mindfulness are included in the thirty-seven elements of enlightenment (三十七道品). Also written 四念處. Tứ tâm 四心 [ja] シシン shishin ||| The 'four thoughts' used by Vasubandhu in his commentary to the Diamond Sutra (T 1511.25.781c-782a) to outline Section Two of the Diamond Sutra,dividing it into four distinct passages (T 236.8.753a). The title of each of the Four Thoughts is extracted from a verse of Asaṅga's Ode to the Diamond Sutra (T1514), of which the Vasubandhu commentary is an annotation. This exegetical scheme used by Vasubandhu is usually found summarized in the Chinese exegetical texts. The Four Thoughts, and the passages they refer to are [using Bodhiruci's translation, T236/T1511]: 1) The 'Broadly Extensive Thought' (廣大心). Corresponds to: "諸菩薩生如是心。所有一切衆生衆生所攝 ..." to .".. 所有衆生界衆生所攝。" (T236.8.753a1-4) 2) The 'Supreme Thought' (第一心). Corresponds to: "我皆令入無餘涅槃而滅度之。" (T236.8.753a4-5) 3) The 'Eternal Thought' (常心). Corresponds to: "如是滅度無量無邊衆生實無衆生得滅度者。何以故。 須菩提。若菩薩有衆生相即非菩薩。" (T236.8.753a1-7) Vasubandhu comments that the living beings are not different from the bodhisattva's own self, and so if a bodhisattva conceives of the living beings as being separate from himself then he is not a bodhisattva. "Thusly apprehending the myriad beings as his own body, the eternal is not abandoned." (T1511.25.782a) 4) The 'Undeluded Thought' (不顛倒). Corresponds to: "何以故非。須菩提。若菩薩起衆生相人相壽者相。 則不名菩薩。" (T236.8.753a7-8) Vasubandhu comments: "This makes plain the distant separation [of the bodhisattva] from, and accordingly the cessation of, a self which views the images of myriad beings, etc." (T 1511.25.782a) It should be noted that one must use a translation of the Diamond Sutra other than Kumārajīva's to follow the fourfold division, as Kumārajīva does not include the final conclusion to this section of the sutra. The commentary by Vasubandhu was translated into Chinese by Bodhiruci 菩提流支 (T1511-金剛般若波羅蜜經論) and Yijing 義淨 (T1513-能斷金剛般若波羅蜜多經論釋), and those two versions of the Diamond Sutra are used in each respectively. Yijing also extracted Asaṅga's Ode from a separate text (T1514).
=> Thuật ngữ do Thế Thân sử dụng trong luận giải về kinh Kim Cương, để vạch đề cương chương 2 trong kinh Kim Cương, sư chia chương nầy thành 4 đoạn riêng. Tên của mỗi tâm được rút ra từ bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước mà Thế Thân chú giải. Luận giải có hệ thống do Thế Thân dùng nầy thường được tóm tắt vào kinh luận tiếng Hán. Tứ tâm và đoạn kinh văn mà các luận giải trên đề cập là: 1.'Quảng đại tâm' tương quan với : “ chư Bồ-tát sinh như thị tâm, sở hữu nhất thiết chúng sinh chúng sinh sở nhiếp. . .” đến “.. .sở hữu chúng sinh giới chúng sinh sở nhiếp”. 2. 'Đệ nhất tâm' tương quan với : “Ngã giai linh nhập vô dư niết-bàn nhi diệt độ chi”. 3. 'Thường tâm' tương quan với : “ Như thị diệt độ vô lượng vô biên chúng sinh, thật vô chúng sinh đắc diệt độ giả. Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát hữu chúng sinh tướng, tức phi Bồ-tát”. Thế Thân luận giải rằng chúng sinh vốn chẳng khác gì Bồ-tát, thế nên nếu Bồ-tát nhận thấy chúng sinh là một sinh thể khác biệt vời mình, thì đó không phải là một vị Bồ-tát. “Cho đến biết rõ có vô số chúng sinh như thân thể chính mình, đời đời không rời bỏ. ” 4. 'Bất sân đảo tâm' tương quan với “Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát khởi chúng sinh tướng, nhân tướng, thọ giả tướng, tắc bất danh Bồ-tát”. Thế Thân luận giải: “Điều nầy rõ ràng tạo nên khoảng cách của hàng Bồ-tát, và tuỳ thuộc vào sự chấm dứt bản ngã với quan niệm chúng sinh tướng...” Xin lưu ý nên dùng một bản dịch kinh Kim Cương khác ngoài bản dịch của Cưu-ma-la-thập để theo dõi Tứ tâm, vì bản dịch của Cưu-ma-la-thập không có chương tổng kết nầy. Luận giải của Thế Thân đã được Bồ-đề Lưu-chi dịch sang Hán văn nhan đề Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận, và bản dịch của Nghĩa Tịnh nhan đề Năng đoạn Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận thích, và hai bản dịch kinh Kim Cương đã được sử dụng riêng biệt trong mỗi bản dịch nầy. Nghĩa Tịnh cũng trích dẫn bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước từ một bản văn riêng biệt. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện.">
=> Thuật ngữ do Thế Thân sử dụng trong luận giải về kinh Kim Cương, để vạch đề cương chương 2 trong kinh Kim Cương, ngài chia chương nầy thành 4 đoạn riêng. Tên của mỗi tâm được rút ra từ bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước mà Thế Thân chú giải. Luận giải có hệ thống do Thế Thân dùng nầy thường được tóm tắt vào kinh luận tiếng Hán. Tứ tâm và đoạn kinh văn mà các luận giải trên đề cập là: 1.'Quảng đại tâm' tương quan với : “chư Bồ-tát sinh như thị tâm, sở hữu nhất thiết chúng sinh chúng sinh sở nhiếp. . .” đến “.. .sở hữu chúng sinh giới chúng sinh sở nhiếp”. 2. 'Đệ nhất tâm' tương quan với : “Ngã giai linh nhập vô dư niết-bàn nhi diệt độ chi”. 3. 'Thường tâm' tương quan với : “ Như thị diệt độ vô lượng vô biên chúng sinh, thật vô chúng sinh đắc diệt độ giả. Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát hữu chúng sinh tướng, tức phi Bồ-tát”. Thế Thân luận giải rằng chúng sinh vốn chẳng khác gì Bồ-tát, thế nên nếu Bồ-tát nhận thấy chúng sinh là một sinh thể khác biệt vời mình, thì đó không phải là một vị Bồ-tát. “Cho đến biết rõ có vô số chúng sinh như thân thể chính mình, đời đời không rời bỏ. ” 4. 'Bất sân đảo tâm' tương quan với “Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát khởi chúng sinh tướng, nhân tướng, thọ giả tướng, tắc bất danh Bồ-tát”. Thế Thân luận giải: “Điều nầy rõ ràng tạo nên khoảng cách của hàng Bồ-tát, và tuỳ thuộc vào sự chấm dứt bản ngã với quan niệm chúng sinh tướng...” Xin lưu ý nên dùng một bản dịch kinh Kim Cương khác ngoài bản dịch của Cưu-ma-la-thập để theo dõi Tứ tâm, vì bản dịch của Cưu-ma-la-thập không có chương tổng kết nầy. Luận giải của Thế Thân đã được Bồ-đề Lưu-chi dịch sang Hán văn nhan đề Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận, và bản dịch của Nghĩa Tịnh nhan đề Năng đoạn Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận thích, và hai bản dịch kinh Kim Cương đã được sử dụng riêng biệt trong mỗi bản dịch nầy. Nghĩa Tịnh cũng trích dẫn bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước từ một bản văn riêng biệt. Tứ niệm trú 四念住 [ja] シネンジュウ shinenjū ||| The 'four stations (or bases) of mindfulness'; also; the fourfold contemplation to be practiced after one has completed the exercise of tranquilizing one's mind: (1) shennianzhu 身念住, contemplating one's body as defiled; (2) shounianzhu 受念住, contemplating one's feelings as painful: even though there are agreeable sensations, they are deceptive, and there is no true pleasure in the world; (3) xinnianzhu 心念住, contemplating one's mind as constantly changing and (4) fanianzhu 法念住, contemplating things in general as devoid of inherent existence. The four bases of mindfulness are included in the thirty-seven elements of enlightenment (三十七道品). Also written 四念處. Tứ tâm 四心 [ja] シシン shishin ||| The 'four thoughts' used by Vasubandhu in his commentary to the Diamond Sutra (T 1511.25.781c-782a) to outline Section Two of the Diamond Sutra,dividing it into four distinct passages (T 236.8.753a). The title of each of the Four Thoughts is extracted from a verse of Asaṅga's Ode to the Diamond Sutra (T1514), of which the Vasubandhu commentary is an annotation. This exegetical scheme used by Vasubandhu is usually found summarized in the Chinese exegetical texts. The Four Thoughts, and the passages they refer to are [using Bodhiruci's translation, T236/T1511]: 1) The 'Broadly Extensive Thought' (廣大心). Corresponds to: "諸菩薩生如是心。所有一切衆生衆生所攝 ..." to .".. 所有衆生界衆生所攝。" (T236.8.753a1-4) 2) The 'Supreme Thought' (第一心). Corresponds to: "我皆令入無餘涅槃而滅度之。" (T236.8.753a4-5) 3) The 'Eternal Thought' (常心). Corresponds to: "如是滅度無量無邊衆生實無衆生得滅度者。何以故。 須菩提。若菩薩有衆生相即非菩薩。" (T236.8.753a1-7) Vasubandhu comments that the living beings are not different from the bodhisattva's own self, and so if a bodhisattva conceives of the living beings as being separate from himself then he is not a bodhisattva. "Thusly apprehending the myriad beings as his own body, the eternal is not abandoned." (T1511.25.782a) 4) The 'Undeluded Thought' (不顛倒). Corresponds to: "何以故非。須菩提。若菩薩起衆生相人相壽者相。 則不名菩薩。" (T236.8.753a7-8) Vasubandhu comments: "This makes plain the distant separation [of the bodhisattva] from, and accordingly the cessation of, a self which views the images of myriad beings, etc." (T 1511.25.782a) It should be noted that one must use a translation of the Diamond Sutra other than Kumārajīva's to follow the fourfold division, as Kumārajīva does not include the final conclusion to this section of the sutra. The commentary by Vasubandhu was translated into Chinese by Bodhiruci 菩提流支 (T1511-金剛般若波羅蜜經論) and Yijing 義淨 (T1513-能斷金剛般若波羅蜜多經論釋), and those two versions of the Diamond Sutra are used in each respectively. Yijing also extracted Asaṅga's Ode from a separate text (T1514).
=> Thuật ngữ do Thế Thân sử dụng trong luận giải về kinh Kim Cương, để vạch đề cương chương 2 trong kinh Kim Cương, sư chia chương nầy thành 4 đoạn riêng. Tên của mỗi tâm được rút ra từ bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước mà Thế Thân chú giải. Luận giải có hệ thống do Thế Thân dùng nầy thường được tóm tắt vào kinh luận tiếng Hán. Tứ tâm và đoạn kinh văn mà các luận giải trên đề cập là: 1.'Quảng đại tâm' tương quan với : “ chư Bồ-tát sinh như thị tâm, sở hữu nhất thiết chúng sinh chúng sinh sở nhiếp. . .” đến “.. .sở hữu chúng sinh giới chúng sinh sở nhiếp”. 2. 'Đệ nhất tâm' tương quan với : “Ngã giai linh nhập vô dư niết-bàn nhi diệt độ chi”. 3. 'Thường tâm' tương quan với : “ Như thị diệt độ vô lượng vô biên chúng sinh, thật vô chúng sinh đắc diệt độ giả. Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát hữu chúng sinh tướng, tức phi Bồ-tát”. Thế Thân luận giải rằng chúng sinh vốn chẳng khác gì Bồ-tát, thế nên nếu Bồ-tát nhận thấy chúng sinh là một sinh thể khác biệt vời mình, thì đó không phải là một vị Bồ-tát. “Cho đến biết rõ có vô số chúng sinh như thân thể chính mình, đời đời không rời bỏ. ” 4. 'Bất sân đảo tâm' tương quan với “Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát khởi chúng sinh tướng, nhân tướng, thọ giả tướng, tắc bất danh Bồ-tát”. Thế Thân luận giải: “Điều nầy rõ ràng tạo nên khoảng cách của hàng Bồ-tát, và tuỳ thuộc vào sự chấm dứt bản ngã với quan niệm chúng sinh tướng...” Xin lưu ý nên dùng một bản dịch kinh Kim Cương khác ngoài bản dịch của Cưu-ma-la-thập để theo dõi Tứ tâm, vì bản dịch của Cưu-ma-la-thập không có chương tổng kết nầy. Luận giải của Thế Thân đã được Bồ-đề Lưu-chi dịch sang Hán văn nhan đề Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận, và bản dịch của Nghĩa Tịnh nhan đề Năng đoạn Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận thích, và hai bản dịch kinh Kim Cương đã được sử dụng riêng biệt trong mỗi bản dịch nầy. Nghĩa Tịnh cũng trích dẫn bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước từ một bản văn riêng biệt. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." />
=> Thuật ngữ do Thế Thân sử dụng trong luận giải về kinh Kim Cương, để vạch đề cương chương 2 trong kinh Kim Cương, ngài chia chương nầy thành 4 đoạn riêng. Tên của mỗi tâm được rút ra từ bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước mà Thế Thân chú giải. Luận giải có hệ thống do Thế Thân dùng nầy thường được tóm tắt vào kinh luận tiếng Hán. Tứ tâm và đoạn kinh văn mà các luận giải trên đề cập là: 1.'Quảng đại tâm' tương quan với : “chư Bồ-tát sinh như thị tâm, sở hữu nhất thiết chúng sinh chúng sinh sở nhiếp. . .” đến “.. .sở hữu chúng sinh giới chúng sinh sở nhiếp”. 2. 'Đệ nhất tâm' tương quan với : “Ngã giai linh nhập vô dư niết-bàn nhi diệt độ chi”. 3. 'Thường tâm' tương quan với : “ Như thị diệt độ vô lượng vô biên chúng sinh, thật vô chúng sinh đắc diệt độ giả. Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát hữu chúng sinh tướng, tức phi Bồ-tát”. Thế Thân luận giải rằng chúng sinh vốn chẳng khác gì Bồ-tát, thế nên nếu Bồ-tát nhận thấy chúng sinh là một sinh thể khác biệt vời mình, thì đó không phải là một vị Bồ-tát. “Cho đến biết rõ có vô số chúng sinh như thân thể chính mình, đời đời không rời bỏ. ” 4. 'Bất sân đảo tâm' tương quan với “Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát khởi chúng sinh tướng, nhân tướng, thọ giả tướng, tắc bất danh Bồ-tát”. Thế Thân luận giải: “Điều nầy rõ ràng tạo nên khoảng cách của hàng Bồ-tát, và tuỳ thuộc vào sự chấm dứt bản ngã với quan niệm chúng sinh tướng...” Xin lưu ý nên dùng một bản dịch kinh Kim Cương khác ngoài bản dịch của Cưu-ma-la-thập để theo dõi Tứ tâm, vì bản dịch của Cưu-ma-la-thập không có chương tổng kết nầy. Luận giải của Thế Thân đã được Bồ-đề Lưu-chi dịch sang Hán văn nhan đề Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận, và bản dịch của Nghĩa Tịnh nhan đề Năng đoạn Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận thích, và hai bản dịch kinh Kim Cương đã được sử dụng riêng biệt trong mỗi bản dịch nầy. Nghĩa Tịnh cũng trích dẫn bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước từ một bản văn riêng biệt. Tứ niệm trú 四念住 [ja] シネンジュウ shinenjū ||| The 'four stations (or bases) of mindfulness'; also; the fourfold contemplation to be practiced after one has completed the exercise of tranquilizing one's mind: (1) shennianzhu 身念住, contemplating one's body as defiled; (2) shounianzhu 受念住, contemplating one's feelings as painful: even though there are agreeable sensations, they are deceptive, and there is no true pleasure in the world; (3) xinnianzhu 心念住, contemplating one's mind as constantly changing and (4) fanianzhu 法念住, contemplating things in general as devoid of inherent existence. The four bases of mindfulness are included in the thirty-seven elements of enlightenment (三十七道品). Also written 四念處. Tứ tâm 四心 [ja] シシン shishin ||| The 'four thoughts' used by Vasubandhu in his commentary to the Diamond Sutra (T 1511.25.781c-782a) to outline Section Two of the Diamond Sutra,dividing it into four distinct passages (T 236.8.753a). The title of each of the Four Thoughts is extracted from a verse of Asaṅga's Ode to the Diamond Sutra (T1514), of which the Vasubandhu commentary is an annotation. This exegetical scheme used by Vasubandhu is usually found summarized in the Chinese exegetical texts. The Four Thoughts, and the passages they refer to are [using Bodhiruci's translation, T236/T1511]: 1) The 'Broadly Extensive Thought' (廣大心). Corresponds to: "諸菩薩生如是心。所有一切衆生衆生所攝 ..." to .".. 所有衆生界衆生所攝。" (T236.8.753a1-4) 2) The 'Supreme Thought' (第一心). Corresponds to: "我皆令入無餘涅槃而滅度之。" (T236.8.753a4-5) 3) The 'Eternal Thought' (常心). Corresponds to: "如是滅度無量無邊衆生實無衆生得滅度者。何以故。 須菩提。若菩薩有衆生相即非菩薩。" (T236.8.753a1-7) Vasubandhu comments that the living beings are not different from the bodhisattva's own self, and so if a bodhisattva conceives of the living beings as being separate from himself then he is not a bodhisattva. "Thusly apprehending the myriad beings as his own body, the eternal is not abandoned." (T1511.25.782a) 4) The 'Undeluded Thought' (不顛倒). Corresponds to: "何以故非。須菩提。若菩薩起衆生相人相壽者相。 則不名菩薩。" (T236.8.753a7-8) Vasubandhu comments: "This makes plain the distant separation [of the bodhisattva] from, and accordingly the cessation of, a self which views the images of myriad beings, etc." (T 1511.25.782a) It should be noted that one must use a translation of the Diamond Sutra other than Kumārajīva's to follow the fourfold division, as Kumārajīva does not include the final conclusion to this section of the sutra. The commentary by Vasubandhu was translated into Chinese by Bodhiruci 菩提流支 (T1511-金剛般若波羅蜜經論) and Yijing 義淨 (T1513-能斷金剛般若波羅蜜多經論釋), and those two versions of the Diamond Sutra are used in each respectively. Yijing also extracted Asaṅga's Ode from a separate text (T1514).
=> Thuật ngữ do Thế Thân sử dụng trong luận giải về kinh Kim Cương, để vạch đề cương chương 2 trong kinh Kim Cương, sư chia chương nầy thành 4 đoạn riêng. Tên của mỗi tâm được rút ra từ bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước mà Thế Thân chú giải. Luận giải có hệ thống do Thế Thân dùng nầy thường được tóm tắt vào kinh luận tiếng Hán. Tứ tâm và đoạn kinh văn mà các luận giải trên đề cập là: 1.'Quảng đại tâm' tương quan với : “ chư Bồ-tát sinh như thị tâm, sở hữu nhất thiết chúng sinh chúng sinh sở nhiếp. . .” đến “.. .sở hữu chúng sinh giới chúng sinh sở nhiếp”. 2. 'Đệ nhất tâm' tương quan với : “Ngã giai linh nhập vô dư niết-bàn nhi diệt độ chi”. 3. 'Thường tâm' tương quan với : “ Như thị diệt độ vô lượng vô biên chúng sinh, thật vô chúng sinh đắc diệt độ giả. Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát hữu chúng sinh tướng, tức phi Bồ-tát”. Thế Thân luận giải rằng chúng sinh vốn chẳng khác gì Bồ-tát, thế nên nếu Bồ-tát nhận thấy chúng sinh là một sinh thể khác biệt vời mình, thì đó không phải là một vị Bồ-tát. “Cho đến biết rõ có vô số chúng sinh như thân thể chính mình, đời đời không rời bỏ. ” 4. 'Bất sân đảo tâm' tương quan với “Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát khởi chúng sinh tướng, nhân tướng, thọ giả tướng, tắc bất danh Bồ-tát”. Thế Thân luận giải: “Điều nầy rõ ràng tạo nên khoảng cách của hàng Bồ-tát, và tuỳ thuộc vào sự chấm dứt bản ngã với quan niệm chúng sinh tướng...” Xin lưu ý nên dùng một bản dịch kinh Kim Cương khác ngoài bản dịch của Cưu-ma-la-thập để theo dõi Tứ tâm, vì bản dịch của Cưu-ma-la-thập không có chương tổng kết nầy. Luận giải của Thế Thân đã được Bồ-đề Lưu-chi dịch sang Hán văn nhan đề Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận, và bản dịch của Nghĩa Tịnh nhan đề Năng đoạn Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh luận thích, và hai bản dịch kinh Kim Cương đã được sử dụng riêng biệt trong mỗi bản dịch nầy. Nghĩa Tịnh cũng trích dẫn bài kệ tán thán kinh Kim Cương của Vô Trước từ một bản văn riêng biệt. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Mỗi ngày khi thức dậy, hãy nghĩ rằng hôm nay ta may mắn còn được sống. Ta có cuộc sống con người quý giá nên sẽ không phí phạm cuộc sống này.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Người ta vì ái dục sinh ra lo nghĩ; vì lo nghĩ sinh ra sợ sệt. Nếu lìa khỏi ái dục thì còn chi phải lo, còn chi phải sợ?Kinh Bốn mươi hai chương
Nỗ lực mang đến hạnh phúc cho người khác sẽ nâng cao chính bản thân ta. (An effort made for the happiness of others lifts above ourselves.)Lydia M. Child
Một người trở nên ích kỷ không phải vì chạy theo lợi ích riêng, mà chỉ vì không quan tâm đến những người quanh mình. (A man is called selfish not for pursuing his own good, but for neglecting his neighbor's.)Richard Whately
Sự nguy hại của nóng giận còn hơn cả lửa dữ. Kinh Lời dạy cuối cùng
Muôn việc thiện chưa đủ, một việc ác đã quá thừa.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Học Phật trước hết phải học làm người. Làm người trước hết phải học làm người tốt. (學佛先要學做人,做人先要學做好人。)Hòa thượng Tinh Không
Cuộc sống xem như chấm dứt vào ngày mà chúng ta bắt đầu im lặng trước những điều đáng nói. (Our lives begin to end the day we become silent about things that matter. )Martin Luther King Jr.
Nên biết rằng tâm nóng giận còn hơn cả lửa dữ, phải thường phòng hộ không để cho nhập vào. Giặc cướp công đức không gì hơn tâm nóng giận.Kinh Lời dạy cuối cùng
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Tứ tâm 四心 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.217.1 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập