=> Bốn duyên I. Theo tông Duy thức., phân chia rộng thành 4 loại, các duyên sinh hết thảy các pháp. Trong trường hợp nầy, chữ duyên (yuan 縁) có ý nghĩa như chữ nhân (yin 因). Sự phân loại nầy đặc biệt dùng để giải thích “ tánh y tha khởi” (依他起性). Sự giải thích về mối tương quan của 4 duyên nầy với “lục nhân” có khác nhau giữa Duy thức và A-tỳ-đạt-ma Câu-xá. Bốn duyên là: 1.Nhân duyên (因縁 c: yinyuan; s: hetu-pratyaya): nguyên nhân trực tiếp bên trong tạo nên kết quả. Như việc người ta tạo ra quả--từ hạt giống và sự biểu hiện (nẩy mầm). Sự phát sinh nhờ hạt giống trong thức A-lại-da được xem là thông qua thức thứ 7. 2. Đẳng vô gián duyên (等無間縁 c: dengwujianyuan; s: saṃanantara-pratyaya); Do vì niệm trước của tâm, tâm sở sinh khởi ngay trong sự tương tục của tâm, không có một khoảng hở trong khi niệm này diệt rồi phát sinh niệm khác. Còn gọi là Thứ đệ duyên (c: cidiyuan 次第縁). 3. Sở duyên duyên (所縁縁c: suoyuanyuan; s: ālambana-pratyaya). Vì khi tâm sinh khởi, đối tượng của tâm phải hiện hữu, thế nên mọi đối tượng đều trở thành nhân của tâm và tâm sở. Những đối tượng nầy được phân biệt thành hai loại là thân và sơ. 4. Tăng thượng duyên (増上縁c: zengshangyuan; s: adhipati-pratyaya): Nhóm nầy bao gồm mọi mọi nguyên nhân trực tiếp bên ngoài vượt trên cả 3 duyên trước. Không những các duyên trợ lực cho kết quả mà kể cả các duyên không gây chướng ngại. II. Theo kinh Viên Giác, Tứ duyên là Tứ đại. III. Theo kinh Kim Cương Tam muội (s: Vajrasaṃādhi-sūtra), Tứ duyên là: 1. Tác trạch diệt lực thủ duyên; 2. Bản lợi căn tịnh sở tập khởi duyên; 3. Bản huệ đại bi lực duyên; 4. Nhất giác thông trí lực duyên. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Bốn duyên I. Theo tông Duy thức., phân chia rộng thành 4 loại, các duyên sinh hết thảy các pháp. Trong trường hợp nầy, chữ duyên (yuan 縁) có ý nghĩa như chữ nhân (yin 因). Sự phân loại nầy đặc biệt dùng để giải thích “ tánh y tha khởi” (依他起性). Sự giải thích về mối tương quan của 4 duyên nầy với “lục nhân” có khác nhau giữa Duy thức và A-tỳ-đạt-ma Câu-xá. Bốn duyên là: 1.Nhân duyên (因縁 c: yinyuan; s: hetu-pratyaya): nguyên nhân trực tiếp bên trong tạo nên kết quả. Như việc người ta tạo ra quả--từ hạt giống và sự biểu hiện (nẩy mầm). Sự phát sinh nhờ hạt giống trong thức A-lại-da được xem là thông qua thức thứ 7. 2. Đẳng vô gián duyên (等無間縁 c: dengwujianyuan; s: saṃanantara-pratyaya); Do vì niệm trước của tâm, tâm sở sinh khởi ngay trong sự tương tục của tâm, không có một khoảng hở trong khi niệm này diệt rồi phát sinh niệm khác. Còn gọi là Thứ đệ duyên (c: cidiyuan 次第縁). 3. Sở duyên duyên (所縁縁c: suoyuanyuan; s: ālambana-pratyaya). Vì khi tâm sinh khởi, đối tượng của tâm phải hiện hữu, thế nên mọi đối tượng đều trở thành nhân của tâm và tâm sở. Những đối tượng nầy được phân biệt thành hai loại là thân và sơ. 4. Tăng thượng duyên (増上縁c: zengshangyuan; s: adhipati-pratyaya): Nhóm nầy bao gồm mọi mọi nguyên nhân trực tiếp bên ngoài vượt trên cả 3 duyên trước. Không những các duyên trợ lực cho kết quả mà kể cả các duyên không gây chướng ngại. II. Theo kinh Viên Giác, Tứ duyên là Tứ đại. III. Theo kinh Kim Cương Tam muội (s: Vajrasaṃādhi-sūtra), Tứ duyên là: 1. Tác trạch diệt lực thủ duyên; 2. Bản lợi căn tịnh sở tập khởi duyên; 3. Bản huệ đại bi lực duyên; 4. Nhất giác thông trí lực duyên. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Bốn duyên I. Theo tông Duy thức., phân chia rộng thành 4 loại, các duyên sinh hết thảy các pháp. Trong trường hợp nầy, chữ duyên (yuan 縁) có ý nghĩa như chữ nhân (yin 因). Sự phân loại nầy đặc biệt dùng để giải thích “ tánh y tha khởi” (依他起性). Sự giải thích về mối tương quan của 4 duyên nầy với “lục nhân” có khác nhau giữa Duy thức và A-tỳ-đạt-ma Câu-xá. Bốn duyên là: 1.Nhân duyên (因縁 c: yinyuan; s: hetu-pratyaya): nguyên nhân trực tiếp bên trong tạo nên kết quả. Như việc người ta tạo ra quả--từ hạt giống và sự biểu hiện (nẩy mầm). Sự phát sinh nhờ hạt giống trong thức A-lại-da được xem là thông qua thức thứ 7. 2. Đẳng vô gián duyên (等無間縁 c: dengwujianyuan; s: saṃanantara-pratyaya); Do vì niệm trước của tâm, tâm sở sinh khởi ngay trong sự tương tục của tâm, không có một khoảng hở trong khi niệm này diệt rồi phát sinh niệm khác. Còn gọi là Thứ đệ duyên (c: cidiyuan 次第縁). 3. Sở duyên duyên (所縁縁c: suoyuanyuan; s: ālambana-pratyaya). Vì khi tâm sinh khởi, đối tượng của tâm phải hiện hữu, thế nên mọi đối tượng đều trở thành nhân của tâm và tâm sở. Những đối tượng nầy được phân biệt thành hai loại là thân và sơ. 4. Tăng thượng duyên (増上縁c: zengshangyuan; s: adhipati-pratyaya): Nhóm nầy bao gồm mọi mọi nguyên nhân trực tiếp bên ngoài vượt trên cả 3 duyên trước. Không những các duyên trợ lực cho kết quả mà kể cả các duyên không gây chướng ngại. II. Theo kinh Viên Giác, Tứ duyên là Tứ đại. III. Theo kinh Kim Cương Tam muội (s: Vajrasaṃādhi-sūtra), Tứ duyên là: 1. Tác trạch diệt lực thủ duyên; 2. Bản lợi căn tịnh sở tập khởi duyên; 3. Bản huệ đại bi lực duyên; 4. Nhất giác thông trí lực duyên. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Mất tiền không đáng gọi là mất; mất danh dự là mất một phần đời; chỉ có mất niềm tin là mất hết tất cả.Ngạn ngữ Nga
Hãy học cách vui thích với những gì bạn có trong khi theo đuổi tất cả những gì bạn muốn. (Learn how to be happy with what you have while you pursue all that you want. )Jim Rohn
Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Sự toàn thiện không thể đạt đến, nhưng nếu hướng theo sự toàn thiện, ta sẽ có được sự tuyệt vời. (Perfection is not attainable, but if we chase perfection we can catch excellence.)Vince Lombardi
Người vấp ngã mà không cố đứng lên thì chỉ có thể chờ đợi một kết quả duy nhất là bị giẫm đạp.Sưu tầm
Đừng chờ đợi những hoàn cảnh thật tốt đẹp để làm điều tốt đẹp; hãy nỗ lực ngay trong những tình huống thông thường. (Do not wait for extraordinary circumstances to do good action; try to use ordinary situations. )Jean Paul
Điều kiện duy nhất để cái ác ngự trị chính là khi những người tốt không làm gì cả. (The only thing necessary for the triumph of evil is for good men to do nothing.)Edmund Burke
Bạn có biết là những người thành đạt hơn bạn vẫn đang cố gắng nhiều hơn cả bạn?Sưu tầm
Khởi đầu của mọi thành tựu chính là khát vọng. (The starting point of all achievement is desire.)Napoleon Hill
Một người chưa từng mắc lỗi là chưa từng thử qua bất cứ điều gì mới mẻ. (A person who never made a mistake never tried anything new.)Albert Einstein
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Tứ duyên 四縁 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập