=> Phiên âm chữ satkāyadṛṣṭi từ tiếng Sanskrit, Sat có nghĩa là 'thực' hoặc là 'tồn tại'; kāya có nghĩa là 'thân thể'. Như vậy từ nầy có nghĩa là quan niệm về sự tồn tại thân thể là có thực ( Hán dịch là Hữu thân kiến và Thân kiến). Đó là quan niệm chấp trước vào cả ngã lẫn pháp, còn gọi là Ngũ thủ uẩn, hoặc 'chấp trước vào năm uẩn'. Không nhận thức được sự thực giả tạm của hợp thể ngũ uẩn là do kết quả của quan niệm có một thân thật là trung tâm của cái ngã thường hằng (ātman). Đây là một trong bốn quan niệm (Tứ kiến 四見) liên quan với Mạt-na thức (manas consciousness 末那識) và là một trong Ngũ kiến 五見. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Phiên âm chữ satkāyadṛṣṭi từ tiếng Sanskrit, Sat có nghĩa là 'thực' hoặc là 'tồn tại'; kāya có nghĩa là 'thân thể'. Như vậy từ nầy có nghĩa là quan niệm về sự tồn tại thân thể là có thực ( Hán dịch là Hữu thân kiến và Thân kiến). Đó là quan niệm chấp trước vào cả ngã lẫn pháp, còn gọi là Ngũ thủ uẩn, hoặc 'chấp trước vào năm uẩn'. Không nhận thức được sự thực giả tạm của hợp thể ngũ uẩn là do kết quả của quan niệm có một thân thật là trung tâm của cái ngã thường hằng (ātman). Đây là một trong bốn quan niệm (Tứ kiến 四見) liên quan với Mạt-na thức (manas consciousness 末那識) và là một trong Ngũ kiến 五見. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Phiên âm chữ satkāyadṛṣṭi từ tiếng Sanskrit, Sat có nghĩa là 'thực' hoặc là 'tồn tại'; kāya có nghĩa là 'thân thể'. Như vậy từ nầy có nghĩa là quan niệm về sự tồn tại thân thể là có thực ( Hán dịch là Hữu thân kiến và Thân kiến). Đó là quan niệm chấp trước vào cả ngã lẫn pháp, còn gọi là Ngũ thủ uẩn, hoặc 'chấp trước vào năm uẩn'. Không nhận thức được sự thực giả tạm của hợp thể ngũ uẩn là do kết quả của quan niệm có một thân thật là trung tâm của cái ngã thường hằng (ātman). Đây là một trong bốn quan niệm (Tứ kiến 四見) liên quan với Mạt-na thức (manas consciousness 末那識) và là một trong Ngũ kiến 五見. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Quy luật của cuộc sống là luôn thay đổi. Những ai chỉ mãi nhìn về quá khứ hay bám víu vào hiện tại chắc chắn sẽ bỏ lỡ tương lai. (Change is the law of life. And those who look only to the past or present are certain to miss the future.)John F. Kennedy
Lửa nào bằng lửa tham! Chấp nào bằng sân hận! Lưới nào bằng lưới si! Sông nào bằng sông ái!Kinh Pháp cú (Kệ số 251)
Điều khác biệt giữa sự ngu ngốc và thiên tài là: thiên tài vẫn luôn có giới hạn còn sự ngu ngốc thì không. (The difference between stupidity and genius is that genius has its limits.)Albert Einstein
Kẻ ngu dầu trọn đời được thân cận bậc hiền trí cũng không hiểu lý pháp, như muỗng với vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 64
Sự hiểu biết là chưa đủ, chúng ta cần phải biết ứng dụng. Sự nhiệt tình là chưa đủ, chúng ta cần phải bắt tay vào việc. (Knowing is not enough; we must apply. Willing is not enough; we must do.)Johann Wolfgang von Goethe
Người ngu nghĩ mình ngu, nhờ vậy thành có trí. Người ngu tưởng có trí, thật xứng gọi chí ngu.Kinh Pháp cú (Kệ số 63)
Bạn có biết là những người thành đạt hơn bạn vẫn đang cố gắng nhiều hơn cả bạn?Sưu tầm
Ngay cả khi ta không tin có thế giới nào khác, không có sự tưởng thưởng hay trừng phạt trong tương lai đối với những hành động tốt hoặc xấu, ta vẫn có thể sống hạnh phúc bằng cách không để mình rơi vào sự thù hận, ác ý và lo lắng. (Even if (one believes) there is no other world, no future reward for good actions or punishment for evil ones, still in this very life one can live happily, by keeping oneself free from hatred, ill will, and anxiety.)Lời Phật dạy (Kinh Kesamutti)
Học Phật trước hết phải học làm người. Làm người trước hết phải học làm người tốt. (學佛先要學做人,做人先要學做好人。)Hòa thượng Tinh Không
Sống trong đời cũng giống như việc đi xe đạp. Để giữ được thăng bằng bạn phải luôn đi tới. (Life is like riding a bicycle. To keep your balance you must keep moving. )Albert Einstein
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Tát-ca-da kiến 薩迦耶見 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập