=> (s: viprayyuktas saṃskārāh, citta-viprayukta-dharma; e: elements not concomitant with mind (or matter). Là vị thứ tư (hành, 行 e: impulse) trong Ngũ uẩn có tác dụng không tương ưng với tâm cũng như tác dụng của nó. Tác dụng tương ưng với tâm sở pháp bao gồm những pháp có đặc tính ấy. Về những 'tâm sở' pháp, hai vị thọ uẩn và tưởng uẩn chỉ bao gồm những tâm sở riêng biệt, trong khi những tâm sở còn lại đều bao gồm trong hành uẩn. Tuy nhiên, trong hành uẩn, những pháp không phải là tâm sở, như những năng lực sinh lý đang hiện hữu; do vì nó không tác dụng trực tiếp với tâm, nên nó được mệnh danh như vậy. Trong giáo lý của Câu-xá tông, có 14 pháp tâm bất tương ưng hành, được xem là thực pháp; trong khi đó theo giáo lý Duy thức tông, có 24 pháp, được xem là pháp giả lập. Trong Du-già hành tông, 24 pháp ấy là: 1. Đắc; 2. Mạng căn; 3. Chúng đồng phận; 4. Dị sinh tính; 5. Vô tưởng định; 6. Diệt tận định; 7. Vô tưởng báo; 8. Danh thân; 9. Cú thân; 10. Văn thân; 11. Sinh; 12. Lão; 13. Trú; 14. Vô thường, 15. Lưu chuyển; 16. Định dị; 17. Tương ứng; 18. Thế tốc; 19. Thứ đệ; 20. Phương; 21. Thời; 22. Số; 23. Hoà hợp tính; 24. Bất hoà hợp tính. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (s: viprayyuktas saṃskārāh, citta-viprayukta-dharma; e: elements not concomitant with mind (or matter). Là vị thứ tư (hành, 行 e: impulse) trong Ngũ uẩn có tác dụng không tương ưng với tâm cũng như tác dụng của nó. Tác dụng tương ưng với tâm sở pháp bao gồm những pháp có đặc tính ấy. Về những 'tâm sở' pháp, hai vị thọ uẩn và tưởng uẩn chỉ bao gồm những tâm sở riêng biệt, trong khi những tâm sở còn lại đều bao gồm trong hành uẩn. Tuy nhiên, trong hành uẩn, những pháp không phải là tâm sở, như những năng lực sinh lý đang hiện hữu; do vì nó không tác dụng trực tiếp với tâm, nên nó được mệnh danh như vậy. Trong giáo lý của Câu-xá tông, có 14 pháp tâm bất tương ưng hành, được xem là thực pháp; trong khi đó theo giáo lý Duy thức tông, có 24 pháp, được xem là pháp giả lập. Trong Du-già hành tông, 24 pháp ấy là: 1. Đắc; 2. Mạng căn; 3. Chúng đồng phận; 4. Dị sinh tính; 5. Vô tưởng định; 6. Diệt tận định; 7. Vô tưởng báo; 8. Danh thân; 9. Cú thân; 10. Văn thân; 11. Sinh; 12. Lão; 13. Trú; 14. Vô thường, 15. Lưu chuyển; 16. Định dị; 17. Tương ứng; 18. Thế tốc; 19. Thứ đệ; 20. Phương; 21. Thời; 22. Số; 23. Hoà hợp tính; 24. Bất hoà hợp tính. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (s: viprayyuktas saṃskārāh, citta-viprayukta-dharma; e: elements not concomitant with mind (or matter). Là vị thứ tư (hành, 行 e: impulse) trong Ngũ uẩn có tác dụng không tương ưng với tâm cũng như tác dụng của nó. Tác dụng tương ưng với tâm sở pháp bao gồm những pháp có đặc tính ấy. Về những 'tâm sở' pháp, hai vị thọ uẩn và tưởng uẩn chỉ bao gồm những tâm sở riêng biệt, trong khi những tâm sở còn lại đều bao gồm trong hành uẩn. Tuy nhiên, trong hành uẩn, những pháp không phải là tâm sở, như những năng lực sinh lý đang hiện hữu; do vì nó không tác dụng trực tiếp với tâm, nên nó được mệnh danh như vậy. Trong giáo lý của Câu-xá tông, có 14 pháp tâm bất tương ưng hành, được xem là thực pháp; trong khi đó theo giáo lý Duy thức tông, có 24 pháp, được xem là pháp giả lập. Trong Du-già hành tông, 24 pháp ấy là: 1. Đắc; 2. Mạng căn; 3. Chúng đồng phận; 4. Dị sinh tính; 5. Vô tưởng định; 6. Diệt tận định; 7. Vô tưởng báo; 8. Danh thân; 9. Cú thân; 10. Văn thân; 11. Sinh; 12. Lão; 13. Trú; 14. Vô thường, 15. Lưu chuyển; 16. Định dị; 17. Tương ứng; 18. Thế tốc; 19. Thứ đệ; 20. Phương; 21. Thời; 22. Số; 23. Hoà hợp tính; 24. Bất hoà hợp tính. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích.Sưu tầm
Cách tốt nhất để tiêu diệt một kẻ thù là làm cho kẻ ấy trở thành một người bạn. (The best way to destroy an enemy is to make him a friend.)Abraham Lincoln
Con người sinh ra trần trụi và chết đi cũng không mang theo được gì. Tất cả những giá trị chân thật mà chúng ta có thể có được luôn nằm ngay trong cách mà chúng ta sử dụng thời gian của đời mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Khi thời gian qua đi, bạn sẽ hối tiếc về những gì chưa làm hơn là những gì đã làm.Sưu tầm
Hãy lặng lẽ quan sát những tư tưởng và hành xử của bạn. Bạn sâu lắng hơn cái tâm thức đang suy nghĩ, bạn là sự tĩnh lặng sâu lắng hơn những ồn náo của tâm thức ấy. Bạn là tình thương và niềm vui còn chìm khuất dưới những nỗi đau. (Be the silent watcher of your thoughts and behavior. You are beneath the thinkers. You are the stillness beneath the mental noise. You are the love and joy beneath the pain.)Eckhart Tolle
Nếu không yêu thương chính mình, bạn không thể yêu thương người khác. Nếu bạn không có từ bi đối với mình, bạn không thể phát triển lòng từ bi đối với người khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Chúng ta phải thừa nhận rằng khổ đau của một người hoặc một quốc gia cũng là khổ đau chung của nhân loại; hạnh phúc của một người hay một quốc gia cũng là hạnh phúc của nhân loại.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Như ngôi nhà khéo lợp, mưa không xâm nhập vào. Cũng vậy tâm khéo tu, tham dục không xâm nhập.Kinh Pháp cú (Kệ số 14)
Sự thành công thật đơn giản. Hãy thực hiện những điều đúng đắn theo phương cách đúng đắn và vào đúng thời điểm thích hợp. (Success is simple. Do what's right, the right way, at the right time.)Arnold H. Glasow
Hạnh phúc giống như một nụ hôn. Bạn phải chia sẻ với một ai đó mới có thể tận hưởng được nó. (Happiness is like a kiss. You must share it to enjoy it.)Bernard Meltzer

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Tâm bất tương ưng hành pháp 心不相應行法 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Tâm bất tương ưng hành pháp 心不相應行法




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Các bài tiểu luận về Phật giáo của Trần Trọng Kim


Chuyện Vãng Sanh - Tập 1


Nguyên lý duyên khởi


Chắp tay lạy người

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...