=> Sự chướng ngại của lý trí, còn gọi là “ tri chướng”, chướng ngại của nhận thức, còn gọi là “trí chướng”(智障 s: jñeya-āvaraṇa). Đây là người chướng ngại vi tế của nhận thức, chủ yếu căn cứ vào thiếu sự thâm nhập vào nguyên lý tính không về sự cấu thành các pháp. Trong thuật ngữ thông dụng, nó có nghĩa là bị chướng ngại giải thoát không gì khác hơn là do tri kiến , do thói quen trong cách nhìn của chính mình. Nghĩa là, ta cứ nghĩ điều ta biết là đúng, chính điều ấy đã ngăn không cho ta được giác ngộ. Là khái niệm thường gặp trong các kinh văn của Du-già hành tông như Du-già sư địa luận, Nhiếp Đại thừa luận,v.v..., và cũng có thể gặp trong các kinh luận được phát triển ở Đông Nam Á sau nầy như Luận Đại thừa khởi tín và Kinh Viên Giác. Chướng ngại nầy được trình bày là đi cùng với phiền não chướng (Nhị chướng) là nghiệp chướng do tập khí ái nhiễm. Trong khi phiền não chướng hầu như có thể trừ diệt bằng pháp tu quán chiếu của hàng Nhị thừa, thì sở tri chướng vi tế chỉ có thể được trừ sạch bằng tu tập từ bi và trí tuệ của hàng bồ-tát. Thường được gọi chung là “nhị chướng”. Đề tài tập trung về Nhị chướng được tìm thấy qua tác phẩm Nhị chướng nghĩa (二障義e: Doctrine of the Two Hindrances; k: Ijangŭi) của Nguyên Hiểu (k: Wŏnhyo). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Sự chướng ngại của lý trí, còn gọi là “ tri chướng”, chướng ngại của nhận thức, còn gọi là “trí chướng”(智障 s: jñeya-āvaraṇa). Đây là người chướng ngại vi tế của nhận thức, chủ yếu căn cứ vào thiếu sự thâm nhập vào nguyên lý tính không về sự cấu thành các pháp. Trong thuật ngữ thông dụng, nó có nghĩa là bị chướng ngại giải thoát không gì khác hơn là do tri kiến , do thói quen trong cách nhìn của chính mình. Nghĩa là, ta cứ nghĩ điều ta biết là đúng, chính điều ấy đã ngăn không cho ta được giác ngộ. Là khái niệm thường gặp trong các kinh văn của Du-già hành tông như Du-già sư địa luận, Nhiếp Đại thừa luận,v.v..., và cũng có thể gặp trong các kinh luận được phát triển ở Đông Nam Á sau nầy như Luận Đại thừa khởi tín và Kinh Viên Giác. Chướng ngại nầy được trình bày là đi cùng với phiền não chướng (Nhị chướng) là nghiệp chướng do tập khí ái nhiễm. Trong khi phiền não chướng hầu như có thể trừ diệt bằng pháp tu quán chiếu của hàng Nhị thừa, thì sở tri chướng vi tế chỉ có thể được trừ sạch bằng tu tập từ bi và trí tuệ của hàng bồ-tát. Thường được gọi chung là “nhị chướng”. Đề tài tập trung về Nhị chướng được tìm thấy qua tác phẩm Nhị chướng nghĩa (二障義e: Doctrine of the Two Hindrances; k: Ijangŭi) của Nguyên Hiểu (k: Wŏnhyo). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Sự chướng ngại của lý trí, còn gọi là “ tri chướng”, chướng ngại của nhận thức, còn gọi là “trí chướng”(智障 s: jñeya-āvaraṇa). Đây là người chướng ngại vi tế của nhận thức, chủ yếu căn cứ vào thiếu sự thâm nhập vào nguyên lý tính không về sự cấu thành các pháp. Trong thuật ngữ thông dụng, nó có nghĩa là bị chướng ngại giải thoát không gì khác hơn là do tri kiến , do thói quen trong cách nhìn của chính mình. Nghĩa là, ta cứ nghĩ điều ta biết là đúng, chính điều ấy đã ngăn không cho ta được giác ngộ. Là khái niệm thường gặp trong các kinh văn của Du-già hành tông như Du-già sư địa luận, Nhiếp Đại thừa luận,v.v..., và cũng có thể gặp trong các kinh luận được phát triển ở Đông Nam Á sau nầy như Luận Đại thừa khởi tín và Kinh Viên Giác. Chướng ngại nầy được trình bày là đi cùng với phiền não chướng (Nhị chướng) là nghiệp chướng do tập khí ái nhiễm. Trong khi phiền não chướng hầu như có thể trừ diệt bằng pháp tu quán chiếu của hàng Nhị thừa, thì sở tri chướng vi tế chỉ có thể được trừ sạch bằng tu tập từ bi và trí tuệ của hàng bồ-tát. Thường được gọi chung là “nhị chướng”. Đề tài tập trung về Nhị chướng được tìm thấy qua tác phẩm Nhị chướng nghĩa (二障義e: Doctrine of the Two Hindrances; k: Ijangŭi) của Nguyên Hiểu (k: Wŏnhyo). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Chúng ta không thể đạt được sự bình an nơi thế giới bên ngoài khi chưa có sự bình an với chính bản thân mình. (We can never obtain peace in the outer world until we make peace with ourselves.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Thật không dễ dàng để tìm được hạnh phúc trong chính bản thân ta, nhưng truy tìm hạnh phúc ở bất kỳ nơi nào khác lại là điều không thể. (It is not easy to find happiness in ourselves, and it is not possible to find it elsewhere.)Agnes Repplier
Nếu quyết tâm đạt đến thành công đủ mạnh, thất bại sẽ không bao giờ đánh gục được tôi. (Failure will never overtake me if my determination to succeed is strong enough.)Og Mandino
Chấm dứt sự giết hại chúng sinh chính là chấm dứt chuỗi khổ đau trong tương lai cho chính mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Như bông hoa tươi đẹp, có sắc lại thêm hương; cũng vậy, lời khéo nói, có làm, có kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 52)
Trong sự tu tập nhẫn nhục, kẻ oán thù là người thầy tốt nhất của ta. (In the practice of tolerance, one's enemy is the best teacher.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Chúng ta không có khả năng giúp đỡ tất cả mọi người, nhưng mỗi người trong chúng ta đều có thể giúp đỡ một ai đó. (We can't help everyone, but everyone can help someone.)Ronald Reagan
Cho dù người ta có tin vào tôn giáo hay không, có tin vào sự tái sinh hay không, thì ai ai cũng đều phải trân trọng lòng tốt và tâm từ bi. (Whether one believes in a religion or not, and whether one believes in rebirth or not, there isn't anyone who doesn't appreciate kindness and compassion.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Ai dùng các hạnh lành, làm xóa mờ nghiệp ác, chói sáng rực đời này, như trăng thoát mây che.Kinh Pháp cú (Kệ số 173)
Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Sở tri chướng 所知障 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập