=> (s: rūpa; j: shiki; e: form) 1. Thứ thay đổi và biến hoại, có đặc tính hình dạng và ngăn ngại lẫn nhau. Từ gốc trong tiếng Sanskrit của rūpa là rup, là động từ với nghĩa có hình dáng. Được hiểu là một vật thể được tạo ra do sự tạo hình (Skt. rūpyata iti rūpam). Còn có nghĩa xuất phát từ động từ gốc là Ru, có nghĩa là tàn hoại hay hư nát, do vậy, sắc là thứ biến hoại, hư nát, và thường biến đổi. Là từ ngữ đề cập đến vật chất có hình dáng, được tạo tác, và thường xuyên biến dạng. Còn được hiểu với nghĩa là “chất ngại” 質礙) và biến hoại 變壞, cả hai đều là đặc tính của những vật có sắc chất. Cách dùng có tính cách chuyên biệt khác của từ nầy còn có nghĩa là màu sắc (Skt. varna, citra, ranga). 2. Màu và sắc; có nghĩa là đối tượng của nhãn thức. Những vật có thể thấy được bằng mắt. Tất cả những vật thể hiện hữu, đều có hình sắc. Đối tượng của ý thức, không chỉ đơn thuần là màu sắc, mà gồm cả màu sắc và hình dáng. Đối tượng của sự nhìn thấy; là một trong năm trần cảnh. Còn gọi là sắc trần, là một trong sáu lĩnh vực hay sáu đối tượng của thức. Còn có nghĩa là sắc giới (色界). Theo tông A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận, sắc được hiểu là Hiển sắc 顯色, có nghĩa là sắc màu có thể thấy được, khác với hình 形 ), có nghĩa là hình dáng có thể thấy được. 3. Theo giáo lý Du-già hành tông, sắc là một trong năm nhóm thuộc Sắc pháp (色法). Khi xem sắc là một trong năm trần cảnh (五境), nó chính là trần cảnh, đối tượng của nhãn căn. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (s: rūpa; j: shiki; e: form) 1. Thứ thay đổi và biến hoại, có đặc tính hình dạng và ngăn ngại lẫn nhau. Từ gốc trong tiếng Sanskrit của rūpa là rup, là động từ với nghĩa có hình dáng. Được hiểu là một vật thể được tạo ra do sự tạo hình (Skt. rūpyata iti rūpam). Còn có nghĩa xuất phát từ động từ gốc là Ru, có nghĩa là tàn hoại hay hư nát, do vậy, sắc là thứ biến hoại, hư nát, và thường biến đổi. Là từ ngữ đề cập đến vật chất có hình dáng, được tạo tác, và thường xuyên biến dạng. Còn được hiểu với nghĩa là “chất ngại” 質礙) và biến hoại 變壞, cả hai đều là đặc tính của những vật có sắc chất. Cách dùng có tính cách chuyên biệt khác của từ nầy còn có nghĩa là màu sắc (Skt. varna, citra, ranga). 2. Màu và sắc; có nghĩa là đối tượng của nhãn thức. Những vật có thể thấy được bằng mắt. Tất cả những vật thể hiện hữu, đều có hình sắc. Đối tượng của ý thức, không chỉ đơn thuần là màu sắc, mà gồm cả màu sắc và hình dáng. Đối tượng của sự nhìn thấy; là một trong năm trần cảnh. Còn gọi là sắc trần, là một trong sáu lĩnh vực hay sáu đối tượng của thức. Còn có nghĩa là sắc giới (色界). Theo tông A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận, sắc được hiểu là Hiển sắc 顯色, có nghĩa là sắc màu có thể thấy được, khác với hình 形 ), có nghĩa là hình dáng có thể thấy được. 3. Theo giáo lý Du-già hành tông, sắc là một trong năm nhóm thuộc Sắc pháp (色法). Khi xem sắc là một trong năm trần cảnh (五境), nó chính là trần cảnh, đối tượng của nhãn căn. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (s: rūpa; j: shiki; e: form) 1. Thứ thay đổi và biến hoại, có đặc tính hình dạng và ngăn ngại lẫn nhau. Từ gốc trong tiếng Sanskrit của rūpa là rup, là động từ với nghĩa có hình dáng. Được hiểu là một vật thể được tạo ra do sự tạo hình (Skt. rūpyata iti rūpam). Còn có nghĩa xuất phát từ động từ gốc là Ru, có nghĩa là tàn hoại hay hư nát, do vậy, sắc là thứ biến hoại, hư nát, và thường biến đổi. Là từ ngữ đề cập đến vật chất có hình dáng, được tạo tác, và thường xuyên biến dạng. Còn được hiểu với nghĩa là “chất ngại” 質礙) và biến hoại 變壞, cả hai đều là đặc tính của những vật có sắc chất. Cách dùng có tính cách chuyên biệt khác của từ nầy còn có nghĩa là màu sắc (Skt. varna, citra, ranga). 2. Màu và sắc; có nghĩa là đối tượng của nhãn thức. Những vật có thể thấy được bằng mắt. Tất cả những vật thể hiện hữu, đều có hình sắc. Đối tượng của ý thức, không chỉ đơn thuần là màu sắc, mà gồm cả màu sắc và hình dáng. Đối tượng của sự nhìn thấy; là một trong năm trần cảnh. Còn gọi là sắc trần, là một trong sáu lĩnh vực hay sáu đối tượng của thức. Còn có nghĩa là sắc giới (色界). Theo tông A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận, sắc được hiểu là Hiển sắc 顯色, có nghĩa là sắc màu có thể thấy được, khác với hình 形 ), có nghĩa là hình dáng có thể thấy được. 3. Theo giáo lý Du-già hành tông, sắc là một trong năm nhóm thuộc Sắc pháp (色法). Khi xem sắc là một trong năm trần cảnh (五境), nó chính là trần cảnh, đối tượng của nhãn căn. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Chúng ta nên hối tiếc về những sai lầm và học hỏi từ đó, nhưng đừng bao giờ mang theo chúng vào tương lai. (We should regret our mistakes and learn from them, but never carry them forward into the future with us. )Lucy Maud Montgomery
Chưa từng có ai trở nên nghèo khó vì cho đi những gì mình có. (No-one has ever become poor by giving.)Anne Frank
Kẻ bi quan than phiền về hướng gió, người lạc quan chờ đợi gió đổi chiều, còn người thực tế thì điều chỉnh cánh buồm. (The pessimist complains about the wind; the optimist expects it to change; the realist adjusts the sails.)William Arthur Ward
Chớ khinh tội nhỏ, cho rằng không hại; giọt nước tuy nhỏ, dần đầy hồ to! (Do not belittle any small evil and say that no ill comes about therefrom. Small is a drop of water, yet it fills a big vessel.)Kinh Đại Bát Niết-bàn
Kẻ thù hại kẻ thù, oan gia hại oan gia, không bằng tâm hướng tà, gây ác cho tự thân.Kinh Pháp Cú (Kệ số 42)
Những ai có được hạnh phúc cũng sẽ làm cho người khác được hạnh phúc. (Whoever is happy will make others happy too.)Anne Frank
Tôn giáo của tôi rất đơn giản, đó chính là lòng tốt.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Để đạt được thành công, trước hết chúng ta phải tin chắc là mình làm được. (In order to succeed, we must first believe that we can.)Nikos Kazantzakis
Đừng làm cho người khác những gì mà bạn sẽ tức giận nếu họ làm với bạn. (Do not do to others what angers you if done to you by others. )Socrates
Cuộc đời là một tiến trình học hỏi từ lúc ta sinh ra cho đến chết đi. (The whole of life, from the moment you are born to the moment you die, is a process of learning. )Jiddu Krishnamurti

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Sắc 色 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Sắc 色




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Các bài tiểu luận về Phật giáo của Trần Trọng Kim


Đường Không Biên Giới


Sống thiền


Hương lúa chùa quê - Phần 2: Hồi ký của Hòa thượng Thích Như Điển

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.217.1 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...