=> (k: Pulsshi chappyŏn ) (j: Busshi zōben); (e: Arguments Against the Buddhists) Luận chiến phê phán đạo Phật vào thế kỷ thứ 14 từ phía Nho giáo của Quách Đạo Truyền (k: Chŏng Tojŏn ), bút danh là Tam Phong (k: Sambong 三峰 , 1342-1398). Trong tác phẩm nầy, ông đưa ra những vấn đề bao quát nhất để bài xích Phật giáo, tách riêng ra phần giáo lý và thực hành để phê bình chi tiết. Ông Quách cho rằng tác phẩm nầy được viết ra một cách khách quan để bài bác Phật giáo, tất cả là "để khỏi bị phá hoại nền đạo đức và cuối cùng là nhân tính". Mức độ cuộc tấn công vào Phật giáo của Phật thị tạp biện 佛氏雜辨 (k: Pulsshi chappyŏn ) bao gồm một tóm tắt đầy đủ về những lý lẽ khác nhau của các nhà Khổng học và Tân Khổng học từ thời kỳ Phật giáo du nhập vào Á Đông thế kỷ thứ hai. Các lý lẽ được trình bày thành 18 chương, mỗi chương phê phán mỗi khía cạnh riêng biệt về giáo lý hay thực hành của đạo Phật. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (k: Pulsshi chappyŏn ) (j: Busshi zōben); (e: Arguments Against the Buddhists) Luận chiến phê phán đạo Phật vào thế kỷ thứ 14 từ phía Nho giáo của Quách Đạo Truyền (k: Chŏng Tojŏn ), bút danh là Tam Phong (k: Sambong 三峰 , 1342-1398). Trong tác phẩm nầy, ông đưa ra những vấn đề bao quát nhất để bài xích Phật giáo, tách riêng ra phần giáo lý và thực hành để phê bình chi tiết. Ông Quách cho rằng tác phẩm nầy được viết ra một cách khách quan để bài bác Phật giáo, tất cả là "để khỏi bị phá hoại nền đạo đức và cuối cùng là nhân tính". Mức độ cuộc tấn công vào Phật giáo của Phật thị tạp biện 佛氏雜辨 (k: Pulsshi chappyŏn ) bao gồm một tóm tắt đầy đủ về những lý lẽ khác nhau của các nhà Khổng học và Tân Khổng học từ thời kỳ Phật giáo du nhập vào Á Đông thế kỷ thứ hai. Các lý lẽ được trình bày thành 18 chương, mỗi chương phê phán mỗi khía cạnh riêng biệt về giáo lý hay thực hành của đạo Phật. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (k: Pulsshi chappyŏn ) (j: Busshi zōben); (e: Arguments Against the Buddhists) Luận chiến phê phán đạo Phật vào thế kỷ thứ 14 từ phía Nho giáo của Quách Đạo Truyền (k: Chŏng Tojŏn ), bút danh là Tam Phong (k: Sambong 三峰 , 1342-1398). Trong tác phẩm nầy, ông đưa ra những vấn đề bao quát nhất để bài xích Phật giáo, tách riêng ra phần giáo lý và thực hành để phê bình chi tiết. Ông Quách cho rằng tác phẩm nầy được viết ra một cách khách quan để bài bác Phật giáo, tất cả là "để khỏi bị phá hoại nền đạo đức và cuối cùng là nhân tính". Mức độ cuộc tấn công vào Phật giáo của Phật thị tạp biện 佛氏雜辨 (k: Pulsshi chappyŏn ) bao gồm một tóm tắt đầy đủ về những lý lẽ khác nhau của các nhà Khổng học và Tân Khổng học từ thời kỳ Phật giáo du nhập vào Á Đông thế kỷ thứ hai. Các lý lẽ được trình bày thành 18 chương, mỗi chương phê phán mỗi khía cạnh riêng biệt về giáo lý hay thực hành của đạo Phật. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Mạng sống quý giá này có thể chấm dứt bất kỳ lúc nào, nhưng điều kỳ lạ là hầu hết chúng ta đều không thường xuyên nhớ đến điều đó!Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Sống trong đời cũng giống như việc đi xe đạp. Để giữ được thăng bằng bạn phải luôn đi tới. (Life is like riding a bicycle. To keep your balance you must keep moving. )Albert Einstein
Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối, mà thực sự là biểu hiện của sức mạnh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Một người chưa từng mắc lỗi là chưa từng thử qua bất cứ điều gì mới mẻ. (A person who never made a mistake never tried anything new.)Albert Einstein
Chúng ta không thể giải quyết các vấn đề bất ổn của mình với cùng những suy nghĩ giống như khi ta đã tạo ra chúng. (We cannot solve our problems with the same thinking we used when we created them.)Albert Einstein
Hạnh phúc chân thật là sự yên vui, thanh thản mà mỗi chúng ta có thể đạt đến bất chấp những khó khăn hay nghịch cảnh. Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Con người sinh ra trần trụi và chết đi cũng không mang theo được gì. Tất cả những giá trị chân thật mà chúng ta có thể có được luôn nằm ngay trong cách mà chúng ta sử dụng thời gian của đời mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Chúng ta không thể đạt được sự bình an nơi thế giới bên ngoài khi chưa có sự bình an với chính bản thân mình. (We can never obtain peace in the outer world until we make peace with ourselves.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích.Sưu tầm
Điều quan trọng không phải là bạn nhìn vào những gì, mà là bạn thấy được những gì. (It's not what you look at that matters, it's what you see.)Henry David Thoreau
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Phật Thế Tôn 佛世尊 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập