=> Còn gọi là Đoạ pháp xứ sắc (c: duofachuse 墮法處色). Theo giáo lý Pháp tướng tông, thuật ngữ nầy chỉ cho các sắc pháp bao gồm trong đối tượng của sáu giác quan mà không được bao hàm trong Ngũ căn (五根) và Ngũ cảnh (五境). Nghĩa là có những pháp đối tượng của tâm được gom vào trong sắc pháp. Theo giáo lý Duy thức, có năm loại bao hàm trong loại nầy: 1. Cực lược sắc (c: jiluese 極略色): Lý giải tính chất cực nhỏ sự hiện hữu của năm giác quan, năm trần cảnh, tứ đại,v.v..., đúng theo sự phân tích qua trí huệ. Đâu là mức độ vi tế được lý thuyết hoá qua phân tích, nhưng không thể cảm nhận được qua các giác quan. Đối tượng vật thể quá nhỏ không thể thấy được, nhưng có thể nhận biết được sự hiện hữu của chúng. 2. Cực sắc (c: jise 極色): Những hiển sắc cức kỳ vi tế trong phạm trù tương quan như ánh sáng, bóng tối, chói chang, u ám; và những phạm trù tương quan với vật thể như dài, ngắn, vuông tròn. 3. Thụ sở dẫn sắc (c: shousuoyin se 受所引色): Vô biểu sắc phát sinh trong tâm mình từ kết quả thọ nhận giới pháp. Xem Vô biểu sắc (c: wubiao se 無表色 ) và Giới thể (c: jieti 戒體). Theo học thuyết A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận, đây đơn giản chỉ là 'Vô biểu sắc', nhưng theo Duy thức, 'chủng tử ' thiện có được như là tâm hành ngay vào lúc thụ nhận giới pháp được gọi là 'giới thể'. Nên thuật ngữ trên được hiểu là ' tâm hành có được ngay khi thọ giới'. Chỉ là sắc pháp có tạm thời. 4. Định sở dẫn sắc (c: dingsuoyin se 定所引色): là sắc pháp mà các bậc thánh có thể tự tại biến hiện trong định. Khi nghĩ đến nước hoặc lửa, họ có thể tạo ra ngay. Hoặc có thể biến đất cát thành vàng bạc,v.v... 5. Biến kế sở khởi sắc (c: bianjisuoqi se 遍計所起色): trường hợp của thức thứ sáu, không quan hệ gì với năm thức trước, tương ứng với quá khứ, hoặc sinh khởi những ảo tượng như hoa đốm giữa hư không, sắc pháp này sinh khới do sức phân biệt sai lầm của thức thứ sáu. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Còn gọi là Đoạ pháp xứ sắc (c: duofachuse 墮法處色). Theo giáo lý Pháp tướng tông, thuật ngữ nầy chỉ cho các sắc pháp bao gồm trong đối tượng của sáu giác quan mà không được bao hàm trong Ngũ căn (五根) và Ngũ cảnh (五境). Nghĩa là có những pháp đối tượng của tâm được gom vào trong sắc pháp. Theo giáo lý Duy thức, có năm loại bao hàm trong loại nầy: 1. Cực lược sắc (c: jiluese 極略色): Lý giải tính chất cực nhỏ sự hiện hữu của năm giác quan, năm trần cảnh, tứ đại,v.v..., đúng theo sự phân tích qua trí huệ. Đâu là mức độ vi tế được lý thuyết hoá qua phân tích, nhưng không thể cảm nhận được qua các giác quan. Đối tượng vật thể quá nhỏ không thể thấy được, nhưng có thể nhận biết được sự hiện hữu của chúng. 2. Cực sắc (c: jise 極色): Những hiển sắc cức kỳ vi tế trong phạm trù tương quan như ánh sáng, bóng tối, chói chang, u ám; và những phạm trù tương quan với vật thể như dài, ngắn, vuông tròn. 3. Thụ sở dẫn sắc (c: shousuoyin se 受所引色): Vô biểu sắc phát sinh trong tâm mình từ kết quả thọ nhận giới pháp. Xem Vô biểu sắc (c: wubiao se 無表色 ) và Giới thể (c: jieti 戒體). Theo học thuyết A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận, đây đơn giản chỉ là 'Vô biểu sắc', nhưng theo Duy thức, 'chủng tử ' thiện có được như là tâm hành ngay vào lúc thụ nhận giới pháp được gọi là 'giới thể'. Nên thuật ngữ trên được hiểu là ' tâm hành có được ngay khi thọ giới'. Chỉ là sắc pháp có tạm thời. 4. Định sở dẫn sắc (c: dingsuoyin se 定所引色): là sắc pháp mà các bậc thánh có thể tự tại biến hiện trong định. Khi nghĩ đến nước hoặc lửa, họ có thể tạo ra ngay. Hoặc có thể biến đất cát thành vàng bạc,v.v... 5. Biến kế sở khởi sắc (c: bianjisuoqi se 遍計所起色): trường hợp của thức thứ sáu, không quan hệ gì với năm thức trước, tương ứng với quá khứ, hoặc sinh khởi những ảo tượng như hoa đốm giữa hư không, sắc pháp này sinh khới do sức phân biệt sai lầm của thức thứ sáu. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Còn gọi là Đoạ pháp xứ sắc (c: duofachuse 墮法處色). Theo giáo lý Pháp tướng tông, thuật ngữ nầy chỉ cho các sắc pháp bao gồm trong đối tượng của sáu giác quan mà không được bao hàm trong Ngũ căn (五根) và Ngũ cảnh (五境). Nghĩa là có những pháp đối tượng của tâm được gom vào trong sắc pháp. Theo giáo lý Duy thức, có năm loại bao hàm trong loại nầy: 1. Cực lược sắc (c: jiluese 極略色): Lý giải tính chất cực nhỏ sự hiện hữu của năm giác quan, năm trần cảnh, tứ đại,v.v..., đúng theo sự phân tích qua trí huệ. Đâu là mức độ vi tế được lý thuyết hoá qua phân tích, nhưng không thể cảm nhận được qua các giác quan. Đối tượng vật thể quá nhỏ không thể thấy được, nhưng có thể nhận biết được sự hiện hữu của chúng. 2. Cực sắc (c: jise 極色): Những hiển sắc cức kỳ vi tế trong phạm trù tương quan như ánh sáng, bóng tối, chói chang, u ám; và những phạm trù tương quan với vật thể như dài, ngắn, vuông tròn. 3. Thụ sở dẫn sắc (c: shousuoyin se 受所引色): Vô biểu sắc phát sinh trong tâm mình từ kết quả thọ nhận giới pháp. Xem Vô biểu sắc (c: wubiao se 無表色 ) và Giới thể (c: jieti 戒體). Theo học thuyết A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận, đây đơn giản chỉ là 'Vô biểu sắc', nhưng theo Duy thức, 'chủng tử ' thiện có được như là tâm hành ngay vào lúc thụ nhận giới pháp được gọi là 'giới thể'. Nên thuật ngữ trên được hiểu là ' tâm hành có được ngay khi thọ giới'. Chỉ là sắc pháp có tạm thời. 4. Định sở dẫn sắc (c: dingsuoyin se 定所引色): là sắc pháp mà các bậc thánh có thể tự tại biến hiện trong định. Khi nghĩ đến nước hoặc lửa, họ có thể tạo ra ngay. Hoặc có thể biến đất cát thành vàng bạc,v.v... 5. Biến kế sở khởi sắc (c: bianjisuoqi se 遍計所起色): trường hợp của thức thứ sáu, không quan hệ gì với năm thức trước, tương ứng với quá khứ, hoặc sinh khởi những ảo tượng như hoa đốm giữa hư không, sắc pháp này sinh khới do sức phân biệt sai lầm của thức thứ sáu. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Đừng bận tâm về những thất bại, hãy bận tâm đến những cơ hội bạn bỏ lỡ khi thậm chí còn chưa hề thử qua. (Don’t worry about failures, worry about the chances you miss when you don’t even try. )Jack Canfield
Tôi tìm thấy hy vọng trong những ngày đen tối nhất và hướng về những gì tươi sáng nhất mà không phê phán hiện thực. (I find hope in the darkest of days, and focus in the brightest. I do not judge the universe.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Trời không giúp những ai không tự giúp mình. (Heaven never helps the man who will not act. )Sophocles
Khởi đầu của mọi thành tựu chính là khát vọng. (The starting point of all achievement is desire.)Napoleon Hill
Như đá tảng kiên cố, không gió nào lay động, cũng vậy, giữa khen chê, người trí không dao động.Kinh Pháp cú (Kệ số 81)
Sự ngu ngốc có nghĩa là luôn lặp lại những việc làm như cũ nhưng lại chờ đợi những kết quả khác hơn. (Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results.)Albert Einstein
Trong cuộc sống, điều quan trọng không phải bạn đang ở hoàn cảnh nào mà là bạn đang hướng đến mục đích gì. (The great thing in this world is not so much where you stand as in what direction you are moving. )Oliver Wendell Holmes
Thành công là khi bạn đứng dậy nhiều hơn số lần vấp ngã. (Success is falling nine times and getting up ten.)Jon Bon Jovi
Đừng cư xử với người khác tương ứng với sự xấu xa của họ, mà hãy cư xử tương ứng với sự tốt đẹp của bạn. (Don't treat people as bad as they are, treat them as good as you are.)Khuyết danh
Mất lòng trước, được lòng sau. (Better the first quarrel than the last.)Tục ngữ

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Pháp xứ sở nhiếp sắc 法處所攝色 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Pháp xứ sở nhiếp sắc 法處所攝色




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Đức Phật và chúng đệ tử


Phật pháp ứng dụng


Học Phật Đúng Pháp


Sống đẹp giữa dòng đời

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...