=> (c: Faxiang zong) Hình thái Á Đông của Du-già hành phái Ấn Độ. Tông nầy do Huyền Trang lập nên, khi trở về Trung Hoa sau chuyến cầu học ở Ấn Độ, sư đã mang về rất nhiều những tác phẩm quan trọng của Duy thức tông. Với sự hỗ trợ của triều đình và nhiều người phụ tá, sư đã dịch những kinh văn nầy sang tiếng Hán. Giáo lý Pháp tướng tông đã được truyền sang Cao Ly (k: Pŏpsang), Nhật Bản (j: Hossō), nơi nmà tông nầy đã có được những ảnh hưởng đáng kể. Mặc dù Pháp tướng tông đấng lẽ ra bao trùm tất cả rồi chìm dần như một tông phái độc lập, nhưng giáo lý Duy thức vẫn tạo nên một ảnh hưởng lớn mà sau nầy giáo lý ấy phát triển trong những quốc gia Á Đông, đáng kể nhất là tông Thiên Thai, Hoa Nghiêm tông và Thiền tông. Peter Gregory nhận xét: “Pháp tướng tông liên hệ đặc biệt với tư tưởng của Huyền Trang và Khuy Cơ, không như những hình thái cổ điển của Du-già hành phái Trung Hoa, Pháp tướng tông khước từ ý niệm Như Lai tạng nên phủ nhận cảnh giới chứng ngộ mà có thể trực nhận được, từ lý do đó, nên tông này chỉ được xem như một hình thái sơ đẳng của theo truyền thống Hoa Nghiêm tông Đại thừa. Thuật ngữ Pháp tướng tự nó được dùng đầu tiên bởi nhà tư tưởng Hoa Nghiêm tông là Bảo Tạng 寶藏), để nhấn mạnh vị thế thứ yếu của giáo lý Pháp tướng, vốn chỉ đề cập đến 'sự trình hiện của các hiện tượng' tương phản với giáo lý Hoa Nghiêm, đề cập đến hạ tằng của 'tính' mà các trình hiện của các hiện tượng đặt nền tảng ”. (Gregory-1995: 213). Xem Du-già hành phái 瑜伽行派 and và Duy thức 唯識). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (c: Faxiang zong) Hình thái Á Đông của Du-già hành phái Ấn Độ. Tông nầy do Huyền Trang lập nên, khi trở về Trung Hoa sau chuyến cầu học ở Ấn Độ, sư đã mang về rất nhiều những tác phẩm quan trọng của Duy thức tông. Với sự hỗ trợ của triều đình và nhiều người phụ tá, sư đã dịch những kinh văn nầy sang tiếng Hán. Giáo lý Pháp tướng tông đã được truyền sang Cao Ly (k: Pŏpsang), Nhật Bản (j: Hossō), nơi nmà tông nầy đã có được những ảnh hưởng đáng kể. Mặc dù Pháp tướng tông đấng lẽ ra bao trùm tất cả rồi chìm dần như một tông phái độc lập, nhưng giáo lý Duy thức vẫn tạo nên một ảnh hưởng lớn mà sau nầy giáo lý ấy phát triển trong những quốc gia Á Đông, đáng kể nhất là tông Thiên Thai, Hoa Nghiêm tông và Thiền tông. Peter Gregory nhận xét: “Pháp tướng tông liên hệ đặc biệt với tư tưởng của Huyền Trang và Khuy Cơ, không như những hình thái cổ điển của Du-già hành phái Trung Hoa, Pháp tướng tông khước từ ý niệm Như Lai tạng nên phủ nhận cảnh giới chứng ngộ mà có thể trực nhận được, từ lý do đó, nên tông này chỉ được xem như một hình thái sơ đẳng của theo truyền thống Hoa Nghiêm tông Đại thừa. Thuật ngữ Pháp tướng tự nó được dùng đầu tiên bởi nhà tư tưởng Hoa Nghiêm tông là Bảo Tạng 寶藏), để nhấn mạnh vị thế thứ yếu của giáo lý Pháp tướng, vốn chỉ đề cập đến 'sự trình hiện của các hiện tượng' tương phản với giáo lý Hoa Nghiêm, đề cập đến hạ tằng của 'tính' mà các trình hiện của các hiện tượng đặt nền tảng ”. (Gregory-1995: 213). Xem Du-già hành phái 瑜伽行派 and và Duy thức 唯識). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (c: Faxiang zong) Hình thái Á Đông của Du-già hành phái Ấn Độ. Tông nầy do Huyền Trang lập nên, khi trở về Trung Hoa sau chuyến cầu học ở Ấn Độ, sư đã mang về rất nhiều những tác phẩm quan trọng của Duy thức tông. Với sự hỗ trợ của triều đình và nhiều người phụ tá, sư đã dịch những kinh văn nầy sang tiếng Hán. Giáo lý Pháp tướng tông đã được truyền sang Cao Ly (k: Pŏpsang), Nhật Bản (j: Hossō), nơi nmà tông nầy đã có được những ảnh hưởng đáng kể. Mặc dù Pháp tướng tông đấng lẽ ra bao trùm tất cả rồi chìm dần như một tông phái độc lập, nhưng giáo lý Duy thức vẫn tạo nên một ảnh hưởng lớn mà sau nầy giáo lý ấy phát triển trong những quốc gia Á Đông, đáng kể nhất là tông Thiên Thai, Hoa Nghiêm tông và Thiền tông. Peter Gregory nhận xét: “Pháp tướng tông liên hệ đặc biệt với tư tưởng của Huyền Trang và Khuy Cơ, không như những hình thái cổ điển của Du-già hành phái Trung Hoa, Pháp tướng tông khước từ ý niệm Như Lai tạng nên phủ nhận cảnh giới chứng ngộ mà có thể trực nhận được, từ lý do đó, nên tông này chỉ được xem như một hình thái sơ đẳng của theo truyền thống Hoa Nghiêm tông Đại thừa. Thuật ngữ Pháp tướng tự nó được dùng đầu tiên bởi nhà tư tưởng Hoa Nghiêm tông là Bảo Tạng 寶藏), để nhấn mạnh vị thế thứ yếu của giáo lý Pháp tướng, vốn chỉ đề cập đến 'sự trình hiện của các hiện tượng' tương phản với giáo lý Hoa Nghiêm, đề cập đến hạ tằng của 'tính' mà các trình hiện của các hiện tượng đặt nền tảng ”. (Gregory-1995: 213). Xem Du-già hành phái 瑜伽行派 and và Duy thức 唯識). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Bạn có thể lừa dối mọi người trong một lúc nào đó, hoặc có thể lừa dối một số người mãi mãi, nhưng bạn không thể lừa dối tất cả mọi người mãi mãi. (You can fool all the people some of the time, and some of the people all the time, but you cannot fool all the people all the time.)Abraham Lincoln
Thước đo giá trị con người chúng ta là những gì ta làm được bằng vào chính những gì ta sẵn có. (The measure of who we are is what we do with what we have.)Vince Lombardi
Việc đánh giá một con người qua những câu hỏi của người ấy dễ dàng hơn là qua những câu trả lời người ấy đưa ra. (It is easier to judge the mind of a man by his questions rather than his answers.)Pierre-Marc-Gaston de Lévis
Nếu tiền bạc không được dùng để phục vụ cho bạn, nó sẽ trở thành ông chủ. Những kẻ tham lam không sở hữu tài sản, vì có thể nói là tài sản sở hữu họ. (If money be not thy servant, it will be thy master. The covetous man cannot so properly be said to possess wealth, as that may be said to possess him. )Francis Bacon
Con người chỉ mất ba năm để biết nói nhưng phải mất sáu mươi năm hoặc nhiều hơn để biết im lặng.Rộng Mở Tâm Hồn
Kẻ thất bại chỉ sống trong quá khứ. Người chiến thắng là người học hỏi được từ quá khứ, vui thích với công việc trong hiện tại hướng đến tương lai. (Losers live in the past. Winners learn from the past and enjoy working in the present toward the future. )Denis Waitley
Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích.Sưu tầm
Đừng làm cho người khác những gì mà bạn sẽ tức giận nếu họ làm với bạn. (Do not do to others what angers you if done to you by others. )Socrates
Trong cuộc sống, điều quan trọng không phải bạn đang ở hoàn cảnh nào mà là bạn đang hướng đến mục đích gì. (The great thing in this world is not so much where you stand as in what direction you are moving. )Oliver Wendell Holmes
Nhiệm vụ của con người chúng ta là phải tự giải thoát chính mình bằng cách mở rộng tình thương đến với muôn loài cũng như toàn bộ thiên nhiên tươi đẹp. (Our task must be to free ourselves by widening our circle of compassion to embrace all living creatures and the whole of nature and its beauty.)Albert Einstein
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Pháp tướng tông 法相宗 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập