=> (s: dharma-cakṣus) 1. Con mắt pháp”, năng lực nhận ra các pháp một cách tường tận. Với Pháp nhãn nậy, Bồ-tát có thể cứu độ tất cả chúng sinh. 2. Dạng thứ 2 trong Ngũ nhãn 五眼). 3. Pháp Nhãn (885-958); tên của một vị Thiền sư quan trọng vào đời Đường Trung Hoa, thường được biết với thuỵ hiệu là Thanh Lương Quốc Sư ( 清涼 國師e: National Teacher Qingliang ). Còn được biết qua pháp danh Văn Ích (c: Wenyi 文益). Sư nổi tiếng là giảng sư lớn về kinh Hoa Nghiêm, và trong thiền sử được xem là vị đã lập nên một dòng thiền riêng biệt, gọi là dòng thiền Pháp Nhãn, được trải qua sự truyền thừa của 63 vị đệ tử. Tên sư thường được xuất hiện trong những tập công án. Sư cũng để lại một tập ngữ lục: Kim Lăng Thanh Lương viện Văn Ích Thiền sư ngữ lục (c: Jinling Qingliangyuan Wenyi chanshi yulu 金陵清涼院文益禪師語録). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (s: dharma-cakṣus) 1. Con mắt pháp”, năng lực nhận ra các pháp một cách tường tận. Với Pháp nhãn nậy, Bồ-tát có thể cứu độ tất cả chúng sinh. 2. Dạng thứ 2 trong Ngũ nhãn 五眼). 3. Pháp Nhãn (885-958); tên của một vị Thiền sư quan trọng vào đời Đường Trung Hoa, thường được biết với thuỵ hiệu là Thanh Lương Quốc Sư ( 清涼 國師e: National Teacher Qingliang ). Còn được biết qua pháp danh Văn Ích (c: Wenyi 文益). Sư nổi tiếng là giảng sư lớn về kinh Hoa Nghiêm, và trong thiền sử được xem là vị đã lập nên một dòng thiền riêng biệt, gọi là dòng thiền Pháp Nhãn, được trải qua sự truyền thừa của 63 vị đệ tử. Tên sư thường được xuất hiện trong những tập công án. Sư cũng để lại một tập ngữ lục: Kim Lăng Thanh Lương viện Văn Ích Thiền sư ngữ lục (c: Jinling Qingliangyuan Wenyi chanshi yulu 金陵清涼院文益禪師語録). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (s: dharma-cakṣus) 1. Con mắt pháp”, năng lực nhận ra các pháp một cách tường tận. Với Pháp nhãn nậy, Bồ-tát có thể cứu độ tất cả chúng sinh. 2. Dạng thứ 2 trong Ngũ nhãn 五眼). 3. Pháp Nhãn (885-958); tên của một vị Thiền sư quan trọng vào đời Đường Trung Hoa, thường được biết với thuỵ hiệu là Thanh Lương Quốc Sư ( 清涼 國師e: National Teacher Qingliang ). Còn được biết qua pháp danh Văn Ích (c: Wenyi 文益). Sư nổi tiếng là giảng sư lớn về kinh Hoa Nghiêm, và trong thiền sử được xem là vị đã lập nên một dòng thiền riêng biệt, gọi là dòng thiền Pháp Nhãn, được trải qua sự truyền thừa của 63 vị đệ tử. Tên sư thường được xuất hiện trong những tập công án. Sư cũng để lại một tập ngữ lục: Kim Lăng Thanh Lương viện Văn Ích Thiền sư ngữ lục (c: Jinling Qingliangyuan Wenyi chanshi yulu 金陵清涼院文益禪師語録). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Đừng bận tâm về những thất bại, hãy bận tâm đến những cơ hội bạn bỏ lỡ khi thậm chí còn chưa hề thử qua. (Don’t worry about failures, worry about the chances you miss when you don’t even try. )Jack Canfield
Cho dù người ta có tin vào tôn giáo hay không, có tin vào sự tái sinh hay không, thì ai ai cũng đều phải trân trọng lòng tốt và tâm từ bi. (Whether one believes in a religion or not, and whether one believes in rebirth or not, there isn't anyone who doesn't appreciate kindness and compassion.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hãy nhớ rằng, có đôi khi im lặng là câu trả lời tốt nhất.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Ngủ dậy muộn là hoang phí một ngày;tuổi trẻ không nỗ lực học tập là hoang phí một đời.Sưu tầm
Hạnh phúc và sự thỏa mãn của con người cần phải phát xuất từ chính mình. Sẽ là một sai lầm nếu ta mong mỏi sự thỏa mãn cuối cùng đến từ tiền bạc hoặc máy điện toán.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Phán đoán chính xác có được từ kinh nghiệm, nhưng kinh nghiệm thường có được từ phán đoán sai lầm. (Good judgment comes from experience, and often experience comes from bad judgment. )Rita Mae Brown
Của cải và sắc dục đến mà người chẳng chịu buông bỏ, cũng tỷ như lưỡi dao có dính chút mật, chẳng đủ thành bữa ăn ngon, trẻ con liếm vào phải chịu cái họa đứt lưỡi.Kinh Bốn mươi hai chương
Dễ thay thấy lỗi người, lỗi mình thấy mới khó.Kinh Pháp cú (Kệ số 252)
Chúng ta có lỗi về những điều tốt mà ta đã không làm. (Every man is guilty of all the good he did not do.)Voltaire
Như đá tảng kiên cố, không gió nào lay động, cũng vậy, giữa khen chê, người trí không dao động.Kinh Pháp cú (Kệ số 81)
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Pháp Nhãn 法眼 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập