=> (s: Dharmadhātu; e: dharma-realm, reality-realm, object-realm; realm of thought). Pháp (法) xuất phát từ tiếng Sanskrit với ngữ căn dhr, có nghĩa giữ gìn, duy trì, đặc biệt duy trì hành vi của con người. Giới (界 s: Dhātu) xuất phát từ danh từ giống đực với ngữ căn dha trong tiếng Sanskrit, có nghĩa là 'phần tử, yéu tố', nhưng sau khi thành thuật ngữ Phật học, nó bắt đầu có nghĩa là 'tính'. Trong thuật ngữ nầy, Pháp có nghĩa là các cấu trúc cơ bản (chư pháp 諸法) và giới có nghĩa là 'đánh dấu phạm vi' của các pháp. 1. Là 1 trong 18 pháp giới (Thập bát giới 十八界), là đối tượng của mạt-na thức. Nơi mà các pháp được nhận biết, do vậy nghĩa nầy tương đương với 'pháp xứ'(法處). 2. Phạm vi, ranh giới. 3. Đặc biệt trong giáo lý Đại thừa, pháp giới đề cập đến nền tảng ý thức hoặc nguyên lý – nguồn gốc của các hiện tượng. Trong hình thái giáo lý nầy, khi toàn thể vũ trụ hiển bày như là thế giới hiện tượng, thì các hiện tượng ấy được xem như là biểu hiện cuả chân như. Do vậy, Pháp giới nầy, hiện hữu chân thực như chúng đang là, tương đương với pháp thân Phật (e: dharma-body 法身). 4. Xem như là một trong 18 giới theo giáo lý của Du-già hành tông, gồm 82 pháp được xếp vào trong các phạm trù: bất khả tư nghì pháp , sắc pháp, tâm pháp, tâm bất tương ưng hành pháp, vô vi pháp. 5. Giáo lý Hoa Nghiêm chủ trương 4 pháp giới: Sự pháp giới, Lý pháp giới, Lí sự vô ngại pháp giới, Sự sự vô ngại pháp giới. 6. Trong luận Đại thừa khởi tín, Pháp giới được đồng nhất với nghĩa Nhất tâm一心. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (s: Dharmadhātu; e: dharma-realm, reality-realm, object-realm; realm of thought). Pháp (法) xuất phát từ tiếng Sanskrit với ngữ căn dhr, có nghĩa giữ gìn, duy trì, đặc biệt duy trì hành vi của con người. Giới (界 s: Dhātu) xuất phát từ danh từ giống đực với ngữ căn dha trong tiếng Sanskrit, có nghĩa là 'phần tử, yéu tố', nhưng sau khi thành thuật ngữ Phật học, nó bắt đầu có nghĩa là 'tính'. Trong thuật ngữ nầy, Pháp có nghĩa là các cấu trúc cơ bản (chư pháp 諸法) và giới có nghĩa là 'đánh dấu phạm vi' của các pháp. 1. Là 1 trong 18 pháp giới (Thập bát giới 十八界), là đối tượng của mạt-na thức. Nơi mà các pháp được nhận biết, do vậy nghĩa nầy tương đương với 'pháp xứ'(法處). 2. Phạm vi, ranh giới. 3. Đặc biệt trong giáo lý Đại thừa, pháp giới đề cập đến nền tảng ý thức hoặc nguyên lý – nguồn gốc của các hiện tượng. Trong hình thái giáo lý nầy, khi toàn thể vũ trụ hiển bày như là thế giới hiện tượng, thì các hiện tượng ấy được xem như là biểu hiện cuả chân như. Do vậy, Pháp giới nầy, hiện hữu chân thực như chúng đang là, tương đương với pháp thân Phật (e: dharma-body 法身). 4. Xem như là một trong 18 giới theo giáo lý của Du-già hành tông, gồm 82 pháp được xếp vào trong các phạm trù: bất khả tư nghì pháp , sắc pháp, tâm pháp, tâm bất tương ưng hành pháp, vô vi pháp. 5. Giáo lý Hoa Nghiêm chủ trương 4 pháp giới: Sự pháp giới, Lý pháp giới, Lí sự vô ngại pháp giới, Sự sự vô ngại pháp giới. 6. Trong luận Đại thừa khởi tín, Pháp giới được đồng nhất với nghĩa Nhất tâm一心. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (s: Dharmadhātu; e: dharma-realm, reality-realm, object-realm; realm of thought). Pháp (法) xuất phát từ tiếng Sanskrit với ngữ căn dhr, có nghĩa giữ gìn, duy trì, đặc biệt duy trì hành vi của con người. Giới (界 s: Dhātu) xuất phát từ danh từ giống đực với ngữ căn dha trong tiếng Sanskrit, có nghĩa là 'phần tử, yéu tố', nhưng sau khi thành thuật ngữ Phật học, nó bắt đầu có nghĩa là 'tính'. Trong thuật ngữ nầy, Pháp có nghĩa là các cấu trúc cơ bản (chư pháp 諸法) và giới có nghĩa là 'đánh dấu phạm vi' của các pháp. 1. Là 1 trong 18 pháp giới (Thập bát giới 十八界), là đối tượng của mạt-na thức. Nơi mà các pháp được nhận biết, do vậy nghĩa nầy tương đương với 'pháp xứ'(法處). 2. Phạm vi, ranh giới. 3. Đặc biệt trong giáo lý Đại thừa, pháp giới đề cập đến nền tảng ý thức hoặc nguyên lý – nguồn gốc của các hiện tượng. Trong hình thái giáo lý nầy, khi toàn thể vũ trụ hiển bày như là thế giới hiện tượng, thì các hiện tượng ấy được xem như là biểu hiện cuả chân như. Do vậy, Pháp giới nầy, hiện hữu chân thực như chúng đang là, tương đương với pháp thân Phật (e: dharma-body 法身). 4. Xem như là một trong 18 giới theo giáo lý của Du-già hành tông, gồm 82 pháp được xếp vào trong các phạm trù: bất khả tư nghì pháp , sắc pháp, tâm pháp, tâm bất tương ưng hành pháp, vô vi pháp. 5. Giáo lý Hoa Nghiêm chủ trương 4 pháp giới: Sự pháp giới, Lý pháp giới, Lí sự vô ngại pháp giới, Sự sự vô ngại pháp giới. 6. Trong luận Đại thừa khởi tín, Pháp giới được đồng nhất với nghĩa Nhất tâm一心. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích.Sưu tầm
Người cầu đạo ví như kẻ mặc áo bằng cỏ khô, khi lửa đến gần phải lo tránh. Người học đạo thấy sự tham dục phải lo tránh xa.Kinh Bốn mươi hai chương
Việc đánh giá một con người qua những câu hỏi của người ấy dễ dàng hơn là qua những câu trả lời người ấy đưa ra. (It is easier to judge the mind of a man by his questions rather than his answers.)Pierre-Marc-Gaston de Lévis
Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)
Nghệ thuật sống chân chính là ý thức được giá trị quý báu của đời sống trong từng khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc đời.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Để có thể hành động tích cực, chúng ta cần phát triển một quan điểm tích cực. (In order to carry a positive action we must develop here a positive vision.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Khi gặp chướng ngại ta có thể thay đổi phương cách để đạt mục tiêu nhưng đừng thay đổi quyết tâm đạt đến mục tiêu ấy. (When obstacles arise, you change your direction to reach your goal, you do not change your decision to get there. )Zig Ziglar
Hãy dang tay ra để thay đổi nhưng nhớ đừng làm vuột mất các giá trị mà bạn có.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Mất lòng trước, được lòng sau. (Better the first quarrel than the last.)Tục ngữ
Chúng ta có thể sống không có tôn giáo hoặc thiền định, nhưng không thể tồn tại nếu không có tình người.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Pháp giới 法界 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Pháp giới 法界




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Tư tưởng xã hội trong Kinh điển Phật giáo Nguyên thủy


Mối tơ vương của Huyền Trân Công Chúa


Công đức phóng sinh


Tổng quan về Nghiệp

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...