=> Mật tông Phật giáo (c: Mizong; s: vajrayāna, tantrayāna, mantrayāna); giáo lý nầy được truyền bá rộng rãi ở Trung Hoa với tên gọi trên, trong khi ở Nhật Bản thường gọi là Mật giáo (密教j: mikkyō). Cũng thường được gọi là Chân ngôn tông, Du-già tông, Kim Cương đỉnh tông, Tỳ-lô-giá-na tông, Khai nguyên tông và Bí mật thừa. Là một tông phái Phật giáo định hình sau nầy, vốn xuất phát từ Ấn Độ, có ảnh hưởng sâu rộng ở Tây Tạng cũng như ở Trung Hoa và Nhật Bản, nhưng hơi yếu ở Triều Tiên. Điểm thiết yếu của tông nầy là tin vào thể thức thần bí gọi là mantra và đà-la-ni (s: dhāraṇī 陀羅尼). Khi tông phái nầy được phát triển, kinh luận được đưa ra tập trung vào hành trì các pháp bí mật như hai loại trên. Thuật ngữ tan-tra thừa (s: tantrayāna) được dùng do vì sự kiện là tông nầy căn cứ vào những kinh văn gọi là tantras. Tan-tra thừa (s: tantrayāna) liên quan đến việc tụng kinh và chú (s: dhāraṇīs), Trong khi Kim Cương thừa dùng biểu tượng ưu thế của tông phái, “vajra”, Được dịch nhiều nghĩa khác nhau là “tiếng sét”, “kim cương”, và “gậy chày”. Tông nầy phát triển hệ thống giáo lý lầy từ Trung quán phái (s: Mādhyamika 中觀派) và Du-già hành phái (s: Yogācāra 瑜伽行派). Mặc dù thừa nhận tính không của các hiện tượng, hành giả tông nầy tin rằng không cần phải xem nhẹ thế giới hiện tượng nhưng xem nó như là một phương tiện để đạt đến giải thoát. Tông nầy được phát triển ở Trung Hoa vào giữa thế kỷ thứ bảy và tám dưới ảnh hưởng của lễ nghi Ấn Độ giáo, được truyền sang Trung Hoa vào đời Đường bởi Thiện Vô Uý (s: Śubhākarasiṃha), Bồ-đề Kim Cương (s: Vajrabodhi 菩提金剛 ) và Bất Không Kim Cương (s: Amoghavajra 不空金剛). Ở Nhật Bản, Mật giáo được hệ thống thành Chân ngôn tông (j: Shingon 眞言宗 ) và Thiên Thai tông (j: Tendai 天台宗). Để nghiên cứu thêm về Mật tông Trung Hoa, xin xem Chou (1945). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Mật tông Phật giáo (c: Mizong; s: vajrayāna, tantrayāna, mantrayāna); giáo lý nầy được truyền bá rộng rãi ở Trung Hoa với tên gọi trên, trong khi ở Nhật Bản thường gọi là Mật giáo (密教j: mikkyō). Cũng thường được gọi là Chân ngôn tông, Du-già tông, Kim Cương đỉnh tông, Tỳ-lô-giá-na tông, Khai nguyên tông và Bí mật thừa. Là một tông phái Phật giáo định hình sau nầy, vốn xuất phát từ Ấn Độ, có ảnh hưởng sâu rộng ở Tây Tạng cũng như ở Trung Hoa và Nhật Bản, nhưng hơi yếu ở Triều Tiên. Điểm thiết yếu của tông nầy là tin vào thể thức thần bí gọi là mantra và đà-la-ni (s: dhāraṇī 陀羅尼). Khi tông phái nầy được phát triển, kinh luận được đưa ra tập trung vào hành trì các pháp bí mật như hai loại trên. Thuật ngữ tan-tra thừa (s: tantrayāna) được dùng do vì sự kiện là tông nầy căn cứ vào những kinh văn gọi là tantras. Tan-tra thừa (s: tantrayāna) liên quan đến việc tụng kinh và chú (s: dhāraṇīs), Trong khi Kim Cương thừa dùng biểu tượng ưu thế của tông phái, “vajra”, Được dịch nhiều nghĩa khác nhau là “tiếng sét”, “kim cương”, và “gậy chày”. Tông nầy phát triển hệ thống giáo lý lầy từ Trung quán phái (s: Mādhyamika 中觀派) và Du-già hành phái (s: Yogācāra 瑜伽行派). Mặc dù thừa nhận tính không của các hiện tượng, hành giả tông nầy tin rằng không cần phải xem nhẹ thế giới hiện tượng nhưng xem nó như là một phương tiện để đạt đến giải thoát. Tông nầy được phát triển ở Trung Hoa vào giữa thế kỷ thứ bảy và tám dưới ảnh hưởng của lễ nghi Ấn Độ giáo, được truyền sang Trung Hoa vào đời Đường bởi Thiện Vô Uý (s: Śubhākarasiṃha), Bồ-đề Kim Cương (s: Vajrabodhi 菩提金剛 ) và Bất Không Kim Cương (s: Amoghavajra 不空金剛). Ở Nhật Bản, Mật giáo được hệ thống thành Chân ngôn tông (j: Shingon 眞言宗 ) và Thiên Thai tông (j: Tendai 天台宗). Để nghiên cứu thêm về Mật tông Trung Hoa, xin xem Chou (1945). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Mật tông Phật giáo (c: Mizong; s: vajrayāna, tantrayāna, mantrayāna); giáo lý nầy được truyền bá rộng rãi ở Trung Hoa với tên gọi trên, trong khi ở Nhật Bản thường gọi là Mật giáo (密教j: mikkyō). Cũng thường được gọi là Chân ngôn tông, Du-già tông, Kim Cương đỉnh tông, Tỳ-lô-giá-na tông, Khai nguyên tông và Bí mật thừa. Là một tông phái Phật giáo định hình sau nầy, vốn xuất phát từ Ấn Độ, có ảnh hưởng sâu rộng ở Tây Tạng cũng như ở Trung Hoa và Nhật Bản, nhưng hơi yếu ở Triều Tiên. Điểm thiết yếu của tông nầy là tin vào thể thức thần bí gọi là mantra và đà-la-ni (s: dhāraṇī 陀羅尼). Khi tông phái nầy được phát triển, kinh luận được đưa ra tập trung vào hành trì các pháp bí mật như hai loại trên. Thuật ngữ tan-tra thừa (s: tantrayāna) được dùng do vì sự kiện là tông nầy căn cứ vào những kinh văn gọi là tantras. Tan-tra thừa (s: tantrayāna) liên quan đến việc tụng kinh và chú (s: dhāraṇīs), Trong khi Kim Cương thừa dùng biểu tượng ưu thế của tông phái, “vajra”, Được dịch nhiều nghĩa khác nhau là “tiếng sét”, “kim cương”, và “gậy chày”. Tông nầy phát triển hệ thống giáo lý lầy từ Trung quán phái (s: Mādhyamika 中觀派) và Du-già hành phái (s: Yogācāra 瑜伽行派). Mặc dù thừa nhận tính không của các hiện tượng, hành giả tông nầy tin rằng không cần phải xem nhẹ thế giới hiện tượng nhưng xem nó như là một phương tiện để đạt đến giải thoát. Tông nầy được phát triển ở Trung Hoa vào giữa thế kỷ thứ bảy và tám dưới ảnh hưởng của lễ nghi Ấn Độ giáo, được truyền sang Trung Hoa vào đời Đường bởi Thiện Vô Uý (s: Śubhākarasiṃha), Bồ-đề Kim Cương (s: Vajrabodhi 菩提金剛 ) và Bất Không Kim Cương (s: Amoghavajra 不空金剛). Ở Nhật Bản, Mật giáo được hệ thống thành Chân ngôn tông (j: Shingon 眞言宗 ) và Thiên Thai tông (j: Tendai 天台宗). Để nghiên cứu thêm về Mật tông Trung Hoa, xin xem Chou (1945). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Tài năng là do bẩm sinh, hãy khiêm tốn. Danh vọng là do xã hội ban cho, hãy biết ơn. Kiêu căng là do ta tự tạo, hãy cẩn thận. (Talent is God-given. Be humble. Fame is man-given. Be grateful. Conceit is self-given. Be careful.)John Wooden
Sống chạy theo vẻ đẹp, không hộ trì các căn, ăn uống thiếu tiết độ, biếng nhác, chẳng tinh cần; ma uy hiếp kẻ ấy, như cây yếu trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 7)
Sự vắng mặt của yêu thương chính là điều kiện cần thiết cho sự hình thành của những tính xấu như giận hờn, ganh tỵ, tham lam, ích kỷ...Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Thành công không được quyết định bởi sự thông minh tài giỏi, mà chính là ở khả năng vượt qua chướng ngại.Sưu tầm
Dễ thay thấy lỗi người, lỗi mình thấy mới khó.Kinh Pháp cú (Kệ số 252)
Vết thương thân thể sẽ lành nhưng thương tổn trong tâm hồn sẽ còn mãi suốt đời. (Stab the body and it heals, but injure the heart and the wound lasts a lifetime.)Mineko Iwasaki
Nếu chúng ta luôn giúp đỡ lẫn nhau, sẽ không ai còn cần đến vận may. (If we always helped one another, no one would need luck.)Sophocles
Nếu muốn tỏa sáng trong tương lai, bạn phải lấp lánh từ hôm nay.Sưu tầm
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Trực giác của tâm thức là món quà tặng thiêng liêng và bộ óc duy lý là tên đầy tớ trung thành. Chúng ta đã tạo ra một xã hội tôn vinh tên đầy tớ và quên đi món quà tặng. (The intuitive mind is a sacred gift and the rational mind is a faithful servant. We have created a society that honor the servant and has forgotten the gift.)Albert Einstein

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Mật tông 密宗 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Mật tông 密宗




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Nguồn chân lẽ thật


Phật pháp ứng dụng


Tự lực và tha lực trong Phật giáo


Ai vào địa ngục

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...