=> 1. (s: āsrava) Dịch sang tiếng Hán là 'còn chảy ra', nhưng đó là một thuật ngữ Phật học vay mượn mô phỏng theo Kỳ-na giáo (Jainism), có nghĩa là sự hiện hữu của nghiệp tăng trưởng theo linh hồn (s: jīva). Trong Phật giáo, thuật ngữ nầy có thể được so sánh với ý niệm phiền não hoặc nhiễm ô, nên nó có nghĩa là 'nhiễm ô', 'phiền não', 'bất tịnh', 'không hoàn thiện' v.v...; Đồng nghĩa với Nhiễm 染và Phiền não 煩惱. Sự nhiễm ô nầy liên đới trực tiếp với duyên của vô minh khiến thức bị đánh lừa bởi ảo tướng của chủ thể và đối tượng, ưa và ghét. Tâm giải thoát thì vận hành không vướng nhiễm ô (vô lậu 無漏, s: anāsrava); do vậy, sự phân biệt giữa hữu lậu và vô lậu ương tự như sự khác biệt giữa phàm và thánh, hoặc giữa vô minh và giác ngộ. 2. Sự nhiễm ô kết hợp với trong sắc giới (hơn là kết hợp với Dục giới hay Vô sắc giới); xem Tam lậu 三漏. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => 1. (s: āsrava) Dịch sang tiếng Hán là 'còn chảy ra', nhưng đó là một thuật ngữ Phật học vay mượn mô phỏng theo Kỳ-na giáo (Jainism), có nghĩa là sự hiện hữu của nghiệp tăng trưởng theo linh hồn (s: jīva). Trong Phật giáo, thuật ngữ nầy có thể được so sánh với ý niệm phiền não hoặc nhiễm ô, nên nó có nghĩa là 'nhiễm ô', 'phiền não', 'bất tịnh', 'không hoàn thiện' v.v...; Đồng nghĩa với Nhiễm 染và Phiền não 煩惱. Sự nhiễm ô nầy liên đới trực tiếp với duyên của vô minh khiến thức bị đánh lừa bởi ảo tướng của chủ thể và đối tượng, ưa và ghét. Tâm giải thoát thì vận hành không vướng nhiễm ô (vô lậu 無漏, s: anāsrava); do vậy, sự phân biệt giữa hữu lậu và vô lậu ương tự như sự khác biệt giữa phàm và thánh, hoặc giữa vô minh và giác ngộ. 2. Sự nhiễm ô kết hợp với trong sắc giới (hơn là kết hợp với Dục giới hay Vô sắc giới); xem Tam lậu 三漏. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => 1. (s: āsrava) Dịch sang tiếng Hán là 'còn chảy ra', nhưng đó là một thuật ngữ Phật học vay mượn mô phỏng theo Kỳ-na giáo (Jainism), có nghĩa là sự hiện hữu của nghiệp tăng trưởng theo linh hồn (s: jīva). Trong Phật giáo, thuật ngữ nầy có thể được so sánh với ý niệm phiền não hoặc nhiễm ô, nên nó có nghĩa là 'nhiễm ô', 'phiền não', 'bất tịnh', 'không hoàn thiện' v.v...; Đồng nghĩa với Nhiễm 染và Phiền não 煩惱. Sự nhiễm ô nầy liên đới trực tiếp với duyên của vô minh khiến thức bị đánh lừa bởi ảo tướng của chủ thể và đối tượng, ưa và ghét. Tâm giải thoát thì vận hành không vướng nhiễm ô (vô lậu 無漏, s: anāsrava); do vậy, sự phân biệt giữa hữu lậu và vô lậu ương tự như sự khác biệt giữa phàm và thánh, hoặc giữa vô minh và giác ngộ. 2. Sự nhiễm ô kết hợp với trong sắc giới (hơn là kết hợp với Dục giới hay Vô sắc giới); xem Tam lậu 三漏. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Người thực hành ít ham muốn thì lòng được thản nhiên, không phải lo sợ chi cả, cho dù gặp việc thế nào cũng tự thấy đầy đủ.Kinh Lời dạy cuối cùng
Một người sáng tạo được thôi thúc bởi khát khao đạt đến thành công, không phải bởi mong muốn đánh bại người khác. (A creative man is motivated by the desire to achieve, not by the desire to beat others.)Ayn Rand
Thật không dễ dàng để tìm được hạnh phúc trong chính bản thân ta, nhưng truy tìm hạnh phúc ở bất kỳ nơi nào khác lại là điều không thể. (It is not easy to find happiness in ourselves, and it is not possible to find it elsewhere.)Agnes Repplier
Kẻ ngốc nghếch truy tìm hạnh phúc ở xa xôi, người khôn ngoan gieo trồng hạnh phúc ngay dưới chân mình. (The foolish man seeks happiness in the distance, the wise grows it under his feet. )James Oppenheim
Hãy cống hiến cho cuộc đời những gì tốt nhất bạn có và điều tốt nhất sẽ đến với bạn. (Give the world the best you have, and the best will come to you. )Madeline Bridge
Chưa từng có ai trở nên nghèo khó vì cho đi những gì mình có. (No-one has ever become poor by giving.)Anne Frank
Người khôn ngoan chỉ nói khi có điều cần nói, kẻ ngu ngốc thì nói ra vì họ buộc phải nói. (Wise men speak because they have something to say; fools because they have to say something. )Plato
Người ta trói buộc với vợ con, nhà cửa còn hơn cả sự giam cầm nơi lao ngục. Lao ngục còn có hạn kỳ được thả ra, vợ con chẳng thể có lấy một chốc lát xa lìa.Kinh Bốn mươi hai chương
Sự ngu ngốc có nghĩa là luôn lặp lại những việc làm như cũ nhưng lại chờ đợi những kết quả khác hơn. (Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results.)Albert Einstein
Người tốt không cần đến luật pháp để buộc họ làm điều tốt, nhưng kẻ xấu thì luôn muốn tìm cách né tránh pháp luật. (Good people do not need laws to tell them to act responsibly, while bad people will find a way around the laws.)Plato
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Hữu lậu 有漏 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập