=> k: Hyegŭn (1320-1376) . Tăng sĩ Cao Ly vùng Ninh Hải (k: Yŏnghae 寧海). Còn được gọi là Lãn Ông (k: Naong 懶翁) và Giang Nguyệt Hiên (江月軒 k: Kang Wŏlhan). Là Thiền sư thuộc tông Lâm Tế (k: Imje 臨濟), hành hoá vào cuối thời kỳ Koryŏ. Sư là đệ tử của Tăng sĩ Ấn Độ Chỉ Không (Shih-k'ung 指空) và là thầy của Thiền sư Vô Học (c: Muhak 無學). Sư sống vào thời kỳ có nhiều quan điểm phủ nhận Phật giáo do những hiện tượng suy đồi. Được biết Sư xuất gia vào năm 20 tuổi sau cái chết của một người bạn thân. Sư trải qua đời sống tu tập của vị tăng hành cước tham phương, và cuối đời Sư trở thành Quốc sư. Huệ Chiểu 慧沼[ja] エショウ Eshō ||| Huizhao (650-714). Born in modern ??? province. He left home at the age of 15, studying with Hsüan-tsang and later with Kuiji, gaining recognition as an outstanding student of the latter. He ended up doing much work in the area of commentary on sutras and śāstras, writing an important commentary on the Treatise on Consciousness-only. He is recorded in the Biographies of Eminent Monks as the second patriarch of the Faxiang school. Is also known by the name of Zizhou 淄州.
=> (j: Eshō ; c: Huizhao; 650-714). Sư xuất gia năm 15 tuổi, học với Huyền Trang và sau đó học với Khuy Cơ, sư đạt đến kiến thức như là một học trò kiệt xuất của Khuy Cơ. Sư kiên trì theo đuổi trứ tác trong lĩnh vực chú giải kinh và luận, Sư soạn một bộ luận rất quan trọng về Duy thức. Cao tăng truyện ghi nhận Sư là vị tổ thứ nhì của Pháp tướng tông. Sư còn được biết với tên là Chuy Châu (c: Zizhou 淄州). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện.">
=> k: Hyegŭn (1320-1376) . Tăng sĩ Cao Ly vùng Ninh Hải (k: Yŏnghae 寧海). Còn được gọi là Lãn Ông (k: Naong 懶翁) và Giang Nguyệt Hiên (江月軒 k: Kang Wŏlhan). Là Thiền sư thuộc tông Lâm Tế (k: Imje 臨濟), hành hoá vào cuối thời kỳ Koryŏ. Sư là đệ tử của Tăng sĩ Ấn Độ Chỉ Không (Shih-k'ung 指空) và là thầy của Thiền sư Vô Học (c: Muhak 無學). Sư sống vào thời kỳ có nhiều quan điểm phủ nhận Phật giáo do những hiện tượng suy đồi. Được biết Sư xuất gia vào năm 20 tuổi sau cái chết của một người bạn thân. Sư trải qua đời sống tu tập của vị tăng hành cước tham phương, và cuối đời Sư trở thành Quốc sư. Huệ Chiểu 慧沼[ja] エショウ Eshō ||| Huizhao (650-714). Born in modern ??? province. He left home at the age of 15, studying with Hsüan-tsang and later with Kuiji, gaining recognition as an outstanding student of the latter. He ended up doing much work in the area of commentary on sutras and śāstras, writing an important commentary on the Treatise on Consciousness-only. He is recorded in the Biographies of Eminent Monks as the second patriarch of the Faxiang school. Is also known by the name of Zizhou 淄州.
=> (j: Eshō ; c: Huizhao; 650-714). Sư xuất gia năm 15 tuổi, học với Huyền Trang và sau đó học với Khuy Cơ, sư đạt đến kiến thức như là một học trò kiệt xuất của Khuy Cơ. Sư kiên trì theo đuổi trứ tác trong lĩnh vực chú giải kinh và luận, Sư soạn một bộ luận rất quan trọng về Duy thức. Cao tăng truyện ghi nhận Sư là vị tổ thứ nhì của Pháp tướng tông. Sư còn được biết với tên là Chuy Châu (c: Zizhou 淄州). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." />
=> k: Hyegŭn (1320-1376) . Tăng sĩ Cao Ly vùng Ninh Hải (k: Yŏnghae 寧海). Còn được gọi là Lãn Ông (k: Naong 懶翁) và Giang Nguyệt Hiên (江月軒 k: Kang Wŏlhan). Là Thiền sư thuộc tông Lâm Tế (k: Imje 臨濟), hành hoá vào cuối thời kỳ Koryŏ. Sư là đệ tử của Tăng sĩ Ấn Độ Chỉ Không (Shih-k'ung 指空) và là thầy của Thiền sư Vô Học (c: Muhak 無學). Sư sống vào thời kỳ có nhiều quan điểm phủ nhận Phật giáo do những hiện tượng suy đồi. Được biết Sư xuất gia vào năm 20 tuổi sau cái chết của một người bạn thân. Sư trải qua đời sống tu tập của vị tăng hành cước tham phương, và cuối đời Sư trở thành Quốc sư. Huệ Chiểu 慧沼[ja] エショウ Eshō ||| Huizhao (650-714). Born in modern ??? province. He left home at the age of 15, studying with Hsüan-tsang and later with Kuiji, gaining recognition as an outstanding student of the latter. He ended up doing much work in the area of commentary on sutras and śāstras, writing an important commentary on the Treatise on Consciousness-only. He is recorded in the Biographies of Eminent Monks as the second patriarch of the Faxiang school. Is also known by the name of Zizhou 淄州.
=> (j: Eshō ; c: Huizhao; 650-714). Sư xuất gia năm 15 tuổi, học với Huyền Trang và sau đó học với Khuy Cơ, sư đạt đến kiến thức như là một học trò kiệt xuất của Khuy Cơ. Sư kiên trì theo đuổi trứ tác trong lĩnh vực chú giải kinh và luận, Sư soạn một bộ luận rất quan trọng về Duy thức. Cao tăng truyện ghi nhận Sư là vị tổ thứ nhì của Pháp tướng tông. Sư còn được biết với tên là Chuy Châu (c: Zizhou 淄州). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Người ta vì ái dục sinh ra lo nghĩ; vì lo nghĩ sinh ra sợ sệt. Nếu lìa khỏi ái dục thì còn chi phải lo, còn chi phải sợ?Kinh Bốn mươi hai chương
Ta sẽ có được sức mạnh của sự cám dỗ mà ta cưỡng lại được. (We gain the strength of the temptation we resist.)Ralph Waldo Emerson
Cơ hội thành công thực sự nằm ở con người chứ không ở công việc. (The real opportunity for success lies within the person and not in the job. )Zig Ziglar
Thành công không phải là chìa khóa của hạnh phúc. Hạnh phúc là chìa khóa của thành công. Nếu bạn yêu thích công việc đang làm, bạn sẽ thành công. (Success is not the key to happiness. Happiness is the key to success. If you love what you are doing, you will be successful.)Albert Schweitzer
Hãy đặt hết tâm ý vào ngay cả những việc làm nhỏ nhặt nhất của bạn. Đó là bí quyết để thành công. (Put your heart, mind, and soul into even your smallest acts. This is the secret of success.)Swami Sivananda
Nhẫn nhục có nhiều sức mạnh vì chẳng mang lòng hung dữ, lại thêm được an lành, khỏe mạnh.Kinh Bốn mươi hai chương
Mỗi ngày khi thức dậy, hãy nghĩ rằng hôm nay ta may mắn còn được sống. Ta có cuộc sống con người quý giá nên sẽ không phí phạm cuộc sống này.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Ai dùng các hạnh lành, làm xóa mờ nghiệp ác, chói sáng rực đời này, như trăng thoát mây che.Kinh Pháp cú (Kệ số 173)
Sự kiên trì là bí quyết của mọi chiến thắng. (Perseverance, secret of all triumphs.)Victor Hugo
Hạnh phúc không phải là điều có sẵn. Hạnh phúc đến từ chính những hành vi của bạn. (Happiness is not something ready made. It comes from your own actions.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Huệ Cần 慧勤 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.65 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập