=> j: Ejō; c: Huairang (677-744); Thiền sư đời Đường, xuất thân từ Toàn Châu (c: Qinzhou 金州), họ Đỗ (杜c: Du), thường được biết với tên Nam Nhạc Hòai Nhượng (Nanyue huairang 南嶽懷讓). Xuất gia năm 15 tuổi, sau đó tham học với Lục tổ Huệ Năng thời gian 6 năm. Trong buổi tham thỉnh đầu tiên với Lục tổ, sư được hỏi “Vật gì đến ?”; Sư đáp “Ngay lúc xác định là vật gì, thì ngay lúc ấy đã đánh mất nó rồi” (Thuyết thị nhất vật tức bất trúng 説示一物即不中). Năm 714, sư chuyển đến chùa Bát-nhã núi Nam Nhạc, Sư trụ ở đó suốt 30 năm. Trong thời gian đó, Sư đạt được danh hiệu là Thiền sư, để sau đó một phong cách dạy Thiền mới được ra đời gọi là phái Nam Nhạc. Sư thị tịch năm 744, được ban thuỵ hiệu là Đại Tuệ. Sư có sáu đệ tử thượng thủ, trong đó Mã Tổ Đạo Nhất và Thanh Nguyên Hành Tư đã lập nên dòng Thiền truyền thừa chính thống theo phương pháp của Thầy mình. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => j: Ejō; c: Huairang (677-744); Thiền sư đời Đường, xuất thân từ Toàn Châu (c: Qinzhou 金州), họ Đỗ (杜c: Du), thường được biết với tên Nam Nhạc Hòai Nhượng (Nanyue huairang 南嶽懷讓). Xuất gia năm 15 tuổi, sau đó tham học với Lục tổ Huệ Năng thời gian 6 năm. Trong buổi tham thỉnh đầu tiên với Lục tổ, sư được hỏi “Vật gì đến ?”; Sư đáp “Ngay lúc xác định là vật gì, thì ngay lúc ấy đã đánh mất nó rồi” (Thuyết thị nhất vật tức bất trúng 説示一物即不中). Năm 714, sư chuyển đến chùa Bát-nhã núi Nam Nhạc, Sư trụ ở đó suốt 30 năm. Trong thời gian đó, Sư đạt được danh hiệu là Thiền sư, để sau đó một phong cách dạy Thiền mới được ra đời gọi là phái Nam Nhạc. Sư thị tịch năm 744, được ban thuỵ hiệu là Đại Tuệ. Sư có sáu đệ tử thượng thủ, trong đó Mã Tổ Đạo Nhất và Thanh Nguyên Hành Tư đã lập nên dòng Thiền truyền thừa chính thống theo phương pháp của Thầy mình. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => j: Ejō; c: Huairang (677-744); Thiền sư đời Đường, xuất thân từ Toàn Châu (c: Qinzhou 金州), họ Đỗ (杜c: Du), thường được biết với tên Nam Nhạc Hòai Nhượng (Nanyue huairang 南嶽懷讓). Xuất gia năm 15 tuổi, sau đó tham học với Lục tổ Huệ Năng thời gian 6 năm. Trong buổi tham thỉnh đầu tiên với Lục tổ, sư được hỏi “Vật gì đến ?”; Sư đáp “Ngay lúc xác định là vật gì, thì ngay lúc ấy đã đánh mất nó rồi” (Thuyết thị nhất vật tức bất trúng 説示一物即不中). Năm 714, sư chuyển đến chùa Bát-nhã núi Nam Nhạc, Sư trụ ở đó suốt 30 năm. Trong thời gian đó, Sư đạt được danh hiệu là Thiền sư, để sau đó một phong cách dạy Thiền mới được ra đời gọi là phái Nam Nhạc. Sư thị tịch năm 744, được ban thuỵ hiệu là Đại Tuệ. Sư có sáu đệ tử thượng thủ, trong đó Mã Tổ Đạo Nhất và Thanh Nguyên Hành Tư đã lập nên dòng Thiền truyền thừa chính thống theo phương pháp của Thầy mình. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Sống trong đời cũng giống như việc đi xe đạp. Để giữ được thăng bằng bạn phải luôn đi tới. (Life is like riding a bicycle. To keep your balance you must keep moving. )Albert Einstein
Khó khăn thách thức làm cho cuộc sống trở nên thú vị và chính sự vượt qua thách thức mới làm cho cuộc sống có ý nghĩa. (Challenges are what make life interesting and overcoming them is what makes life meaningful. )Joshua J. Marine
Để chế ngự bản thân, ta sử dụng khối óc; để chế ngự người khác, hãy sử dụng trái tim. (To handle yourself, use your head; to handle others, use your heart. )Donald A. Laird
Người có trí luôn thận trọng trong cả ý nghĩ, lời nói cũng như việc làm. Kinh Pháp cú
Thành công không được quyết định bởi sự thông minh tài giỏi, mà chính là ở khả năng vượt qua chướng ngại.Sưu tầm
Cho dù không ai có thể quay lại quá khứ để khởi sự khác hơn, nhưng bất cứ ai cũng có thể bắt đầu từ hôm nay để tạo ra một kết cuộc hoàn toàn mới. (Though no one can go back and make a brand new start, anyone can start from now and make a brand new ending. )Carl Bard
Ngu dốt không đáng xấu hổ bằng kẻ không chịu học. (Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn.)Benjamin Franklin
Không thể dùng vũ lực để duy trì hòa bình, chỉ có thể đạt đến hòa bình bằng vào sự hiểu biết. (Peace cannot be kept by force; it can only be achieved by understanding.)Albert Einstein
Nếu chuyên cần tinh tấn thì không có việc chi là khó. Ví như dòng nước nhỏ mà chảy mãi thì cũng làm mòn được hòn đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Khi bạn dấn thân hoàn thiện các nhu cầu của tha nhân, các nhu cầu của bạn cũng được hoàn thiện như một hệ quả.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Hoài Nhượng 懷讓 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.230 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập